Tuesday, November 5, 2013

Nô lệ tình dục trong thế giới đại chiến thứ II



 "Phụ nữ giải khuây" trong Thế chiến thứ II

Đại sứ mới của Nam Hàn ở Liên Hợp Quốc,  Oh Joon mới đây cảnh báo Nhật phải thừa nhận và tích cực giải quyết vụ nô lệ tình dục trong Thế chiến II, đồng thời cảnh báo sẽ tiếp tục đưa vấn đề này ra Liên Hiệp Quốc. Động thái này của phía Nam Hàn là diễn biến mới nhất liên quan tới căng thẳng giữa 2 nước về vấn đề phụ nữ Đại Hàn bị ép buộc làm “gái giải khuây” cho binh sĩ Nhật Bản trong Thế chiến II khi bán đảo Triều Tiên còn là thuộc địa của Nhật Bản (1910-1945). 



Tuy nhiên đáp lại động thái trên, phía Nhật Bản khẳng định không thay đổi quan điểm trong vấn đề nô lệ tình dục, nhấn mạnh rằng tất cả những vấn đề xung quanh thời kỳ thuộc địa đã được giải quyết thông qua Hiệp ước chung giữa Đại Hàn -Nhật Bản được ký năm 1965.

Cuốn nhật ký - tư liệu sống về nô lệ tình dục

Gần đây, vấn đề nô lệ tình dục trong Thế chiến II có dấu hiệu được hâm nóng sau khi một bảo tàng Hàn Quốc xác nhận có trong tay cuốn nhật ký của một người từng làm việc trong một “trạm giải khuây” của binh sĩ Nhật Bản trong Thế chiến II. Cuốn nhật ký dù không còn nguyên vẹn, có nhiều trang đã bị mất, nhưng các nhà nghiên cứu lịch sử của Nam Hàn và Nhật Bản sau khi nghiên cứu kỹ cuốn nhật ký này khẳng định đã tìm thấy nhiều thông tin mô tả chi tiết cách thức hoạt động của những “trạm giải khuây” trong Thế chiến II. Những chuyên gia này cho rằng, thông tin đó có thể góp phần làm sáng tỏ vấn đề nô lệ tình dục của quân đội Nhật Bản trong thời gian này.
Tác giả của cuốn nhật ký, theo các chuyên gia nghiên cứu của cả Nam Hàn và Nhật Bản nhận định, sinh năm 1905, đã viết cuốn nhật ký này trong khoảng thời gian từ 1922-1957 khi ông làm giúp việc tại một “trạm thoải mái”. Tuy có đôi chút nghi ngờ khi tiếp nhận cuốn nhật ký, nhưng các chuyên gia thừa nhận họ tin tưởng vào tính xác thực của những thông tin trong cuốn nhật ký, bởi chủ nhân của cuốn nhật ký sinh năm 1905, mất năm 1979, vào thời điểm này, vấn đề nô lệ tình dục trong chiến tranh chưa ảnh hưởng tới quan hệ hai nước.
Theo những thông tin trong cuốn nhật ký, các nhà thổ trong thời chiến có thể đã do chính quân đội đế quốc Nhật Bản mở ra nhưng nó không dành riêng cho các binh sĩ của quân đội Nhật Bản. Tuy nhiên, theo chủ nhân cuốn nhật ký mô tả, công việc của ông trong “trạm giải khuây” này là phục vụ các binh sĩ Nhật Bản đóng quân ở Myanmar và Singapore. Vừa làm việc ông vừa ghi lại những gì ông đã trải qua ở đây.
Những người đã tiếp cận cuốn nhật ký, gồm Giáo sư Ahn Byung-jik từ Đại học Quốc gia Seoul, cùng với các Giáo sư Nhật Bản, Kazuo Hori từ Đại học Kyoto và Kan Kimura từ Đại học Kobe cho biết, thông tin từ những tài liệu ghi chép trong cuốn nhật ký trong khoảng thời gian từ năm 1943-1944 mà họ nghiên cứu được sẽ được công bố ở Nam Hàn. Giáo sư Kimura cũng xác nhận thông tin trong cuốn nhật ký “có độ tin cậy cao” và nếu như có một chút thay đổi nào đó thì cũng không đáng kể.
Trong một ghi chép, chủ nhân cuốn nhật ký đã mô tả việc những kẻ bảo kê thay mặt các phụ nữ làm việc ở “trạm giải khuây” thu tiền của khách đến trạm ra sao. Mỗi vị khách sau khi ra khỏi trạm phải trả khoảng 600 yên, còn những phụ nữ chỉ được nhận một phần rất nhỏ trong số tiền đó.
Trong một ghi ghép đề ngày 10/7/1943, người viết nhớ lại: “Vào ngày này năm ngoái, tôi lên tàu ở cảng Busan bắt đầu chuyến đi tới khu vực biên giới phía Nam”. 9 tháng sau đó, người viết có nhắc đến một người có tên là Tsumura, được coi là “người quản lý quân đoàn phụ nữ giải khuây số 4” ở Busan trong khoảng 2 năm.
(Ảnh: tokyotimes.com)
Giáo sư Ahn Byung-jik khẳng định cuốn nhật ký đã chứng thực về sự tồn tại của “quân đoàn phụ nữ giải khuây số 4". Điều đó cũng đồng nghĩa với việc Chính phủ Nhật Bản đã từng lập ra các quân đoàn phụ nữ giải khuây và đưa họ ra tuyến đầu", ông nói.

Vấn đề nhạy cảm chưa có lời giải

Thực tế, Chính phủ Nhật Bản đã từng xin lỗi và thừa nhận quân đội Nhật Bản đã trực tiếp hoặc gián tiếp, tham gia thành lập và quản lý các trạm “giải khuây” và vận chuyển những “phụ nữ giải khuây”…; một quỹ bồi thường tư nhân cũng đã được thiết lập.  Tuy nhiên, đối với những người đã từng phải chịu cảnh nô lệ tình dục, thì nỗi đau vô hạn cả về thể xác và tinh thần đó không bao giờ có thể chữa khỏi.
Vấn đề “phụ nữ giải khuây” luôn là vấn đề đặc biệt nhạy cảm ở Hàn Quốc. Trong số khoảng  20.000 phụ nữ bị ép buộc, dụ dỗ tham gia vào lực lượng phục vụ tại các “trạm giải khuây” theo số liệu của Nhật Bản, phụ nữ Nam Hàn chiếm phần lớn. Đó là một trong những nguyên nhân chính khiến mối quan hệ giữa Hàn Quốc với Nhật Bản chưa bao giờ bình thường thỉnh thoảng lại "dậy sóng"./.

Yahoo News Today 

Park: Comfort women issue remains obstacle with Japan

Nov. 4, 2013  |  1:34 PM  

South Korean President Park Geun-hye has dismissed any chance of a summit with the Japanese prime minister unless Japan apologizes for its World War II record. Japan is "a very important partner with whom we have to work and I hope we can look forward to improved relations," she said in a wide-ranging interview with the BBC.
"But sadly there are certain issues that complicate this. One is is the comfort women," she said.
The issue of comfort women remains an emotive subject in both Koreas -- north and south. Women in occupied territories were taken to so-called comfort stations of the Japanese military and forced to provide sexual services to officers and soldiers.
The military brothel service also was used in other parts of Asia under Japanese military occupation up to the end of the war in 1945 and defeat of Japan.
"These are women who have spent their blossoming years in hardship and suffering and spent the rest of their lives in ruins. None of these cases have been resolved or addressed," she said
Park -- who looked subdued during when talking about the subject -- said the Japanese government hasn't changed its position on the subject and so a summit would be useless.
"Perhaps it would be better not to have [a summit]. If they continue to say there is no need for an apology and no need to acknowledge their past wrongdoings, then what good would all this do?"
Park also said South Korea would remain vigilant against North Korean nuclear tests and nuclear intentions, as well as its military aggression.
Relation have been strained and the militaries in both countries -- still technically at war since a cease fire in 1953 divided the Korean Peninsula -- remain alert to transgressions across the demarcation line.
Over the past several years Pyongyang has carried out a nuclear test, launched a long-range rocket, restarted a nuclear reactor at Yongybyon and shelled a South Korean island, killing four people, including civilians.
Seoul also blames Pyongyang for sinking the South Korean patrol ship Cheonan in 2010, killing 46 sailors. North Korea denies it was involved.
Despite this, Park said the door remains ajar for a summit meeting with North Korean leader Kim Jong-un if he is seen to make good his promises.
"We cannot repeat the vicious cycle of the past where North Korea's nuclear threats and provocations were met with rewards and coddling, and then followed by renewed provocations and threats," she said.
"We must sever that vicious cycle... otherwise North Korea will continue to advance its nuclear capability and we will come to a point where this situation will be even harder to crack."
Park, who is on an official visit to France, Britain and Belgium this week, arrived in Paris on Saturday where she said a meeting with Kim shouldn't be "simply for talks' sake" or a one-time event.
"We are ready to help North Korea. My position is that I can hold a meeting at any time if it is necessary for development in the South-North relations or peace on the Korean Peninsula," Park said in an interview, Yonhap News reported.
"However, I am going to refrain from holding talks simply for talks' sake or holding talks as a one-off event. What is most important is sincerity."


Read more: http://www.upi.com/Top_News/Special/2013/11/04/Park-Comfort-women-issue-remains-obstacle-with-Japan/UPI-76061383590082/#ixzz2jmwAZ0gy
 

2 comments: