“Phi Nhung ơi, cứ tưởng là chúng mình sẽ gặp lại nhau”! Đó
là câu nói mà hầu hết anh chị em nghệ sĩ đã thốt ra trong chương trình
đại nhạc hội mùa Thu vừa diễn ra tại Hoa Thịnh Đón tuần qua, chỉ một
ngày trước khi người bạn đồng diễn của họ là nữ ca sĩ Phi Nhung qua đời
tại Việt Nam. Chính cá nhân tôi cũng nghĩ như vậy, khi nhận được tấm
poster do ban tổ chức, công ty điện tử Teletron phổ biến, với tấm hình
của Phi Nhung đứng bên cạnh nam ca sĩ Manh Quỳnh. Tuy nhiên sau khi Phi
Nhung quyết định ở lại VN thì BTC đã gỡ ảnh của cô xuống, ấy thế mà
trong suốt hai ngày nhạc hội, tôi đã nghe và chứng kiến hàng trăm khán
thính giả bước vào hậu trường sân khấu để hỏi thăm anh chị em nghệ sĩ về
tình trạng sức khỏe của người nữ ca sĩ khả ái này. Và người bận rộn
nhất vẫn là nam ca sĩ Mạnh Quỳnh, với khuôn mặt không dấu được nét u
buồn, mặc dù anh vẫn tin tưởng và cầu mong cho “người yêu trên sân khấu”
của mình sớm được hồi phục.
"tưởng sẽ gặp lại nhau…”
Khi
dịch bệnh tràn lan đến mức độ không kiểm soát nổi tại Việt Nam, thì hầu
như các ca nhạc sĩ mang quốc tịch Mỹ như Tuấn Ngọc, Kỳ Duyên, Nguyễn
Hồng Nhung, Thanh Hà, Elvis Phương, Kim Anh v..v.. đều trở về Hoa Kỳ để
được chích ngừa. Nhưng riêng Phi Nhung, mặc dù cô đã nhận lời BTC để
xuất hiện trong hai show nhạc nói trên, nhưng giờ chót người mẹ có nhiều
con nuôi nhất đã quyết định ở lại với đàn con gồm 23 đứa trẻ, và như cô
tâm sự: “ở lại để chia sẻ nỗi đau của Sài Gòn và những người thân thương….”!
Để rồi cuối cùng cô đã gánh nỗi bất hạnh của người dân trong nước qua
cơn đại dịch lớn nhất trong lịch sử kể từ sau ngày CS cưỡng chiếm miền
Nam VN.
Quyết
định đầy lòng nhân hậu nói trên của Phi Nhung đã làm nhiều người xúc
động và cảm phục. Tuy nhiên đây không phải là lần đầu tiên Phi Nhung đã
làm những việc như thế, mà có những điều ít ai biết được. Tôi còn nhớ
vào năm 2002, khi chúng tôi đứng ra tổ chức đại nhạc hội “Tạ Ơn Chiến Sĩ
Tự Do” để gây quỹ xây dựng Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ tại thành phố
Westminster, California, với sự tham dự của hàng trăm nghệ sĩ thuộc các
trung tâm ca nhạc ở hải ngoại. Nhưng rất tiếc lại trùng vào đúng ngày
Phi Nhung phải đi show. Cô lấy làm ân hận và tiếc nuối vì không tham dự
được và xin đóng góp một phần tài chánh nhỏ, đồng thời hứa rằng, nếu đổi
được vé máy bay thì sẽ cố gắng về sớm để hát. Tưởng câu chuyện chấm dứt
ở đó, nhưng không, đúng vào hôm nhạc hội, tôi còn nhớ đó là ngày Chủ
Nhật, 24 tháng 11, 2002, chương trình được mở màn từ lúc 11 giờ sáng và
kéo dài cho đến 6 giờ chiều với sự tham dự của hơn 25 ngàn người, đây có
thể được xem là chương trình ca nhạc có số lượng khán giả đông đảo nhất
trong lịch sử đại nhạc hội ngoài trời của cộng đồng người Việt. Và vì
quá đông người như vậy cho nên cửa đã đóng chặt từ lúc 1 giờ trưa. Thế
nhưng vào khoảng 5 chiều thì tôi nhận được tin nhắn của cảnh sát
Westminster từ ngoài cổng gọi vào cho biết là, có một cô ca sĩ vừa đến
muộn xin được vào để hát. Hỏi ra thì là cô cháu Phi Nhung dễ thương của
tôi, tội nghiệp đã cố gắng tận tình để có mặt vào những giờ phút cuối
của chương trình. Chú cháu tôi nắm tay nhau thật chặt để cảm tạ lẫn nhau
trong nỗi vui mừng khôn tả.
Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ tại Westmister
Thế
rồi vài năm trôi qua, sau khi tôi giúp Phi Nhung thi đậu quốc tịch Hoa
Kỳ, thì vào năm 2005 cô được một bầu show chính thức mời về Việt Nam
hát. Tuy nhiên vừa về nước thì cô đã bị Công An thành phố mời lên “làm
việc”. Họ tra hỏi Phi Nhung về sự xuất hiện của cô tại buổi nhạc hội mà
họ nói là, “để ca tụng bọn lính Mỹ Ngụy”. Cô cháu dễ thương của tôi đã
trả lời một cách thật thà và thẳng thắn rằng: “Tôi
không biết gì về chính trị cả, các ông không nên kết án tôi như vậy.
Tôi chỉ hát là để tạ ơn những người lính VNCH đã chiến đấu để bảo vệ cho
quê Mẹ của tôi, cùng đứng bên cạnh Cha tôi là các quân nhân Hoa Kỳ tham
chiến ở VN”! Nhưng cũng chính vì
câu nói chân tình đầy nhân bản đó, thay vì khúm núm xin xỏ hay năn nỉ,
Phi Nhung đã bị cấm hát 2 năm ở VN. Hai nghệ sĩ khác tham dự buổi nhạc
hội xây dựng tượng đài nói trên cũng bị cấm hát, và còn lâu hơn cả Phi
Nhung, đó là đôi danh hài Vân Sơn và Bảo Liêm. Nhưng sau cùng, với lòng
ái mộ của khán thính giả, Phi Nhung cũng đã trở thành ngôi sao ca nhạc
hàng đầu ở trong nước mà không ai có thể cấm cản nổi, thậm chí cho đến
ngày cô nhắm mắt lìa đời.
Trong
khoảng thời gian đó, thỉnh thoảng chú cháu tôi vẫn gặp lại nhau qua các
buổi lưu diễn mỗi khi Phi Nhung trở về Mỹ. Lần cuối cùng tôi gặp lại
người ca sĩ khả ái này là vào những tháng cuối năm 2019, qua các show
nhạc do Saigon Entertainment tổ chức, một lần vào tháng 9 tại hí viện
L’Auberge, thành phố Lake Charles, tiểu bang Lousiana và một lần vào
tháng 12 tại Atlantic City, cùng với cậu con nuôi, quán quân Idol Kids
Hồ Văn Cường, mà tôi đã may mắn được là người đầu tiên giới thiệu tài
năng trẻ này trên sân khấu âm nhạc tại hải ngoại. Nhìn tấm poster BTC
dán ngoài cửa, với tấm hình tôi để sát bên cô cháu, Phi Nhung reo lên: “A lần này chú cháu mình được đứng cạnh bên nhau”, tôi nói đùa lại: “Cô có biết tôi phải vất vả lắm mới đẩy được ông Mạnh Quỳnh đi chỗ khác đấy không”?
Chuyến lưu diễn cuối cùng của Phi Nhung ở Mỹ
Và
bây giờ, tất cả chỉ còn là kỷ niệm! Hôm nay, tôi xin viết những dòng
chữ này để chia sẻ cùng quý vị khán thính giả và anh chị em nghệ sĩ, hầu
tưởng nhớ đến người con gái Pleiku “mà đỏ, môi hồng” tên là Phi Nhung,
một ca sĩ với tấm lòng nhân hậu dành cho tha nhân, cho cuộc đời và cho
quê hương, đất nước.
Phi Nhung và những đứa con nuôi
Vĩnh biệt Phi Nhung, ngủ yên nhe cháu, chắc chắn sẽ có ngày “chú cháu mình lại được đứng cạnh bên nhau”!
Singer Phi Nhung took her last breath at noon on September 28, 2021 after nearly 2 months of Covid-19 treatment. The above information made the artists and the audience who love her feel sad and shocked. At exactly 18:45 on the same day, Giac Ngo Pagoda held a memorial ceremony and prayed for singer Phi Nhung in an online form, attracting more than 100,000 viewers via livestream.
During her lifetime, singer Phi Nhung once said that she was a child of the Buddha, whose legal name was Tinh Binh. From a young age, she was adopted by the temple, so she was deeply attached to and believed in the Buddha’s teachings. The singer has dedicated her life to volunteering as well as taking care of children in difficult circumstances. During the prayer ceremony, the monk from the Giac Ngo Pagoda used extremely respectful words to refer to Phi Nhung.
Trưa ngày 28.9, ca sĩ Phi Nhung đã
trút hơi thở cuối cùng sau chuỗi ngày chiến đấu với COVID-19 khiến cả
giới nghệ thuật đau lòng. Cố ca sĩ Phi Nhung hưởng dương 51 tuổi.
Được biết, ca sĩ Phi Nhung nhiễm COVID-19 do
tiếp xúc F0 lúc đi thiện nguyện tại SG. Phi Nhung được chuyển từ
bệnh viện Gia An 115 sang bệnh viện Chợ Rẫy điều trị vào đêm 26.8.
Sau
1 tháng chữa trị tích cực nhưng tình trạng nữ nghệ sĩ ngày càng chuyển
biến xấu và đã không qua khỏi. Theo phía bệnh viện Chợ Rẫy và
đại diện của nữ ca sĩ, Phi Nhung qua đời vào trưa 28.9.
Sự ra đi
đột ngột của Phi Nhung là mất mát và tổn thất lớn cho làng giải trí
Việt. Hiện tại, rất nhiều nghệ sĩ bàng hoàng và đau lòng nói lời tiễn
biệt cố ca sĩ.
Phi Nhung tên đầy đủ là Phạm Phi Nhung, sinh năm
1970 tại Pleiku. Phi Nhung sinh ra trong một gia đình không hoạt động
nghệ thuật nhưng bản thân lại có đam mê lớn đối với nghề ca hát.
Lúc
sinh thời, ca sĩ Phi Nhung nổi tiếng qua các bài hát như: Nhớ Mẹ Mồ
Côi, Hoàng Hôn Màu Tím, Con Gái Của Mẹ, Bông Điên Điển,... Nữ ca sĩ và
Mạnh Quỳnh là đôi bạn song ca nổi tiếng, chiếm trọn thiện cảm trong lòng
khán giả trong và ngoài nước.
Cố ca sĩ có con gái ruột tên Wendy
Phạm đang làm y tá và sinh sống tại Mỹ. Ngoài cô con ruột nay đã 29
tuổi, Phi Nhung còn có 23 người con nuôi, trong đó Hồ Văn Cường, Thiêng
Ngân,... được nữ ca sĩ tạo cơ hội phát triển nghệ thuật và cũng khá
thành công.
Trước khi nhập viện điều trị COVID-19, cố ca sĩ Phi
Nhung đã có 2 tháng tích cực làm từ thiện và hỗ trợ những người có hoàn
cảnh khó khăn bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Ngày tháng cuối đời của ca sĩ Phi Nhung
Trên giường bệnh, vừa đeo ống thở, Phi Nhung vừa hát "Bậu ơi đừng khóc", trấn an bản thân sẽ chiến thắng Covid-19.
Video được Phi Nhung tự ghi lại gửi một người quen hồi
tháng 8 tại bệnh viện Gia An 115 (TP HCM), lúc tình trạng chưa diễn
tiến nặng. Cố lấy hơi vì khó thở, chị hát: "Bậu ơi em đừng khóc, bậu ơi
em nhìn coi/ Khán giả đây rồi, người ta mong thấy em cười...". Chị gượng
cười khi dứt câu hát và than mệt. Tối 28/9, xem khoảnh khắc này, ca sĩ
Quang Hà - đàn em thân thiết với Phi Nhung - ứa nước mắt, nói: "Đến lúc
lâm bệnh, chị vẫn yêu đời, mê hát, vẫn lo cho mọi người...".
Phi Nhung hát "Bậu ơi đừng khóc" (Hamlet Trương) trên giường bệnh hồi tháng 8. Video: Facebook Quang Ha
Những ngày cuối đời
của Phi Nhung, một số người kề cận chứng kiến chị đấu tranh giành giật
sự sống. Một nữ bác sĩ trong ê-kíp cho biết ngưỡng mộ tinh thần của ca
sĩ. Có lúc, Phi Nhung tưởng chừng buông xuôi, nhưng khi nghe bác sĩ động
viên cố gắng điều trị để trở về với các con, chị lại khẽ gật đầu, nước
mắt chảy dài. Tiến sĩ - bác sĩ Trương Dương Tiển, Trưởng khoa hồi sức
cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy - cho biết khi được đưa vào viện, ca sĩ trong
tình trạng sốc, tụt huyết áp, thở máy. Những ngày kế tiếp, sau khi được
lọc máu, tối ưu máy thở, chị dần tỉnh táo, hiểu và thực hiện được y lệnh
của bác sĩ. Có thời điểm, chị được các bác sĩ cho cai máy để tập tự
thở.
Đến
tối 6/9, ca sĩ bị tràn khí màng phổi hai bên, chuyển biến xấu, nguy
kịch, tưởng như không qua khỏi. Ê-kíp bác sĩ phải phẫu thuật màng phổi
hai bên và đặt ECMO. Sức khỏe ca sĩ có lúc cải thiện, song màng phổi bên
phải vẫn tràn khí, chảy máu. Tình trạng chị dần trầm trọng hơn, mô phổi
bị đông đặc và hoại tử, nhiều nơi khó cầm máu. Đến tối 27/9, chị trở
nặng, huyết áp tụt. Sau nỗ lực của các bác sĩ, trưa 28/9, các chỉ số
sinh tồn tụt dần, ca sĩ trút hơi thở cuối cùng.
Đồng
nghiệp cho biết những ngày trên giường bệnh, chị luôn lo lắng về hoàn
cảnh của 23 người con nuôi, trong số đó, nhiều bé sống ở ngôi chùa tại
Bình Phước.
Cựu người mẫu Xuân Lan nói trong một lần tâm sự với chị, Phi Nhung lo
các con tủi thân "đi đâu ai cũng nói là con nuôi". Con chị, có những bé
từ hai đến sáu tuổi, sống với Phi Nhung từ lúc mới lọt lòng, vẫn đang
nghĩ chị là mẹ ruột. Có lần, một bé đi học bị chọc là mồ côi, về khóc
nức nở. Khi được hỏi về các con, chị thường im lặng vì mong các bé có
cuộc sống bình thường, tránh những điều tiếng.
Khi
chị mất, một số nhà hảo tâm, đồng nghiệp ngỏ ý hỗ trợ các bé. Đại diện
gia đình - anh Thanh Huy - cho biết con gái Phi Nhung - Wendy Phạm - sẽ đứng ra thay mẹ nhận hỗ trợ để lo cho các em.
Những người con nuôi của Phi Nhung khắc ghi ký ức lần cuối gặp mẹ.
Tuyết Nhung, 20 tuổi, gặp mẹ hồi tháng 6 trong bữa tiệc gia đình. Trước
đó một năm, cô dọn ra ngoài sống, thi thoảng mới về nhà Phi Nhung ngủ
và chơi với các em. Lần đó, ca sĩ chọc ghẹo cô: "Có bạn trai mà không
dẫn về ra mắt mẹ, đến lúc cưới mẹ không cho tiền mừng đâu nhé". Hồi
tháng 7, Phi Nhung nhắn tin chúc mừng sinh nhật cô, hỏi muốn tặng quà gì
thì về nhà, nhưng Tuyết Nhung không về được vì dịch. "Sau đó, tôi nhắn
tin hỏi thăm sức khỏe. Mẹ trả lời theo kiểu giận dỗi: 'Tao chưa chết con
à'. Đến khi mẹ nhập viện thì tôi mất liên lạc luôn", Tuyết Nhung nói.
Các
bé nhỏ ở tại nhà chị đang được mẹ ruột Hồ Văn Cường chăm sóc, khi ê-kíp
bận lo hậu sự cho ca sĩ. Phi Nhung còn hỗ trợ nuôi các trẻ mồ côi tại
chùa Pháp Lạc (Bình Phước), được trụ trì chăm lo cuộc sống hàng ngày.
Ngôi chùa do ca sĩ bỏ tiền túi sửa chữa để các con có chỗ học tập, ăn ở
nhiều năm qua. Vài ngày trước, ca sĩ Trizzie Phương Trinh chia sẻ video
các bé khóc nức nở vì nhớ mẹ. Sau khi Phi Nhung qua đời, Trizzie cho
biết sẽ thay đàn em lo cho các bé.
Ba tháng trước khi mất, Phi Nhung vẫn năng nổ công tác thiện nguyện.
Hồi giữa tháng 6, chị khoác đồ bảo hộ, tham gia giúp người dân ở các
vùng phong tỏa. Chị phụ các sư ở các bếp tình thương trong chùa, chuẩn
bị lương thực tiếp tế cho người vô gia cư. Cuối tháng 7, khi các nghệ sĩ
hưởng ứng chiến dịch mua máy thở
giúp tuyến đầu chống dịch, chị là một trong những người đầu tiên vận
động quyên góp. MC Quỳnh Hoa cho biết khi nhóm tình nguyện viên nghệ sĩ
mới lập, ban đầu Phi Nhung muốn gia nhập nhưng đành từ chối vì sợ nguy
hiểm cho các con ở nhà.
Đại
diện truyền thông của Phi Nhung cho biết hồi tháng 7, ca sĩ đáng lẽ lên
máy bay về Mỹ với con gái nhưng phút cuối, chị quyết định bỏ vé, ở lại
làm thiện nguyện. Cẩn thận với tình hình dịch bệnh, chị xét nghiệm
Covid-19 mỗi tuần. Khi phát hiện bản thân dương tính, chị nói vẫn không
hối hận vì chọn ở lại. Có người vừa thương vừa trách chị không về Mỹ để
kịp tiêm vaccine. Ca sĩ chỉ cười nói: "Không sao đâu, chị sẽ mạnh mẽ
vượt qua".
Phi Nhung từng cho biết dù có lúc chịu
điều tiếng khi làm thiện nguyện, chị vẫn vượt qua. Chị nói: "Tôi làm từ
thiện bằng tiền đi hát, nuôi con cũng từ tiền đi hát... Tôi có cái tên
hôm nay và cuộc sống hôm nay, nuôi các trẻ em cơ nhỡ đến hôm nay, cũng
là do khán giả cho tôi cái tên ca sĩ Phi Nhung". Thượng tọa Thích Nhật
Từ, trụ trị chùa Giác Ngộ (TP HCM), cho biết trong lần trao quà cho
người nghèo hồi đầu tháng 8, Phi Nhung nói: "Hôm nay, em đi bữa cuối rồi
bay về Mỹ". "Ai ngờ đâu, đây là những chuyến từ thiện sau cuối, kết
thúc 20 năm chặng đường cô gắn bó với các hoàn cảnh khó khăn", thượng
tọa nói.
Chị để lại lời hứa dang dở - trở về Mỹ, hội ngộ con gái Wendy Phạm sau hai năm không gặp. Trên Facebook, một trong những lời cuối chị dành để nhắn gửi con: "Xong việc, mẹ về với con liền".
người yêu nhạc nào cũng đều biết đến
tên tuổi của nữ ca sĩ hải ngoại có giọng ca trữ tình, nhẹ nhàng và đi
vào lòng người này. Tuy nhiên đằng sau sự thành công đó, ít ai biết rõ
được hoàn cảnh tuổi thơ cơ cực mà cô đã trải qua.
Bạn đang sao
chép nội dung của nhacxua.vn. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi
rõ nguồn nhacxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền
thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được
đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua
MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Phi Nhung là một trong
những nữ ca sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc vàng và nhạc quê hương ở hải
ngoại từ thập niên 1990, có lẽ là người yêu nhạc nào cũng đều biết đến
tên tuổi của nữ ca sĩ hải ngoại có giọng ca trữ tình, nhẹ nhàng và đi
vào lòng người này. Tuy nhiên đằng sau sự thành công đó, ít ai biết rõ
được hoàn cảnh tuổi thơ cơ cực mà cô đã trải qua.
Bạn đang sao
chép nội dung của nhacxua.vn. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi
rõ nguồn nhacxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền
thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được
đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua
MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Cuộc đời và sự nghiệp
của ca sĩ Phi Nhung (1970-2021)
2020/04/10
in Bàn Tròn Âm Nhạc
Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Phi Nhung (1970-2021)
Phi Nhung là một trong những nữ ca sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc vàng
và nhạc quê hương ở hải ngoại từ thập niên 1990, có lẽ là người yêu nhạc
nào cũng đều biết đến tên tuổi của nữ ca sĩ hải ngoại có giọng ca trữ
tình, nhẹ nhàng và đi vào lòng người này. Tuy nhiên đằng sau sự thành
công đó, ít ai biết rõ được hoàn cảnh tuổi thơ cơ cực mà cô đã trải qua.
Click để nghe nhạc Phi Nhung
Ca sĩ Phi Nhung tên thật là Phạm Phi Nhung, sinh ngày 10/4/1970 tại
Pleiku, cô là kết quả của mối tình giữa một thiếu nữ Pleiku và người
lính Mỹ đồn trú tại đây. Mẹ của Phi Nhung đã chịu những áp lực rất lớn
trước sự ngăn cản của gia đình để có thể quyết định giữ lại người con để
nuôi.
Từ khi được sinh ra, Phi Nhung không lần nào được nhìn thấy cha ruột và
lớn lên trong sự dè bỉu, coi thường của người khác. Khi mẹ đi lấy chồng,
Phi Nhung ở với ông bà ngoại một thời gian rồi được mẹ đón về ở chung
với người cha dượng cùng 5 người em cùng mẹ khác cha.
Sống với mẹ không được bao lâu thì một tai nạn đã đưa mẹ của Phi Nhung
đi xa mãi mãi. Đó là năm 1982, khi cô mới hơn 10 tuổi và chuẩn bị lên
lớp 6.
Khi người cha dượng lấy vợ mới, Phi Nhung cùng 5 người em phải chuyển về
ở cùng ông bà ngoại trong hoàn cảnh chật vật. Cô bé Phi Nhung mới 10
tuổi nhưng giống như một người mẹ, bỏ học để làm thêm để phụ giúp ông bà
nuôi các em nhỏ.
Thời gian đó, Phi Nhung chỉ có một nguồn vui duy nhất là được nghe những
bài cải lương dân ca mộc mạc, đó cũng là những giai điệu đã gắn liền
với sự nghiệp ca hát của cô sau này.
Bạn đang sao chép nội dung
của nhacxua.vn. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn
nhacxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông
hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý.
Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều
sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Cuộc đời và sự nghiệp
của ca sĩ Phi Nhung (1970-2021)
2020/04/10
in Bàn Tròn Âm Nhạc
Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Phi Nhung (1970-2021)
Phi Nhung là một trong những nữ ca sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc vàng
và nhạc quê hương ở hải ngoại từ thập niên 1990, có lẽ là người yêu nhạc
nào cũng đều biết đến tên tuổi của nữ ca sĩ hải ngoại có giọng ca trữ
tình, nhẹ nhàng và đi vào lòng người này. Tuy nhiên đằng sau sự thành
công đó, ít ai biết rõ được hoàn cảnh tuổi thơ cơ cực mà cô đã trải qua.
Click để nghe nhạc Phi Nhung
Ca sĩ Phi Nhung tên thật là Phạm Phi Nhung, sinh ngày 10/4/1970 tại
Pleiku, cô là kết quả của mối tình giữa một thiếu nữ Pleiku và người
lính Mỹ đồn trú tại đây. Mẹ của Phi Nhung đã chịu những áp lực rất lớn
trước sự ngăn cản của gia đình để có thể quyết định giữ lại người con để
nuôi.
Từ khi được sinh ra, Phi Nhung không lần nào được nhìn thấy cha ruột và
lớn lên trong sự dè bỉu, coi thường của người khác. Khi mẹ đi lấy chồng,
Phi Nhung ở với ông bà ngoại một thời gian rồi được mẹ đón về ở chung
với người cha dượng cùng 5 người em cùng mẹ khác cha.
Sống với mẹ không được bao lâu thì một tai nạn đã đưa mẹ của Phi Nhung
đi xa mãi mãi. Đó là năm 1982, khi cô mới hơn 10 tuổi và chuẩn bị lên
lớp 6.
Khi người cha dượng lấy vợ mới, Phi Nhung cùng 5 người em phải chuyển về
ở cùng ông bà ngoại trong hoàn cảnh chật vật. Cô bé Phi Nhung mới 10
tuổi nhưng giống như một người mẹ, bỏ học để làm thêm để phụ giúp ông bà
nuôi các em nhỏ.
Thời gian đó, Phi Nhung chỉ có một nguồn vui duy nhất là được nghe những
bài cải lương dân ca mộc mạc, đó cũng là những giai điệu đã gắn liền
với sự nghiệp ca hát của cô sau này.
Năm 1989, Phi Nhung chuyển tới Tampa, Florida, Mỹ định cư theo diện con
lai, sống cùng với người dì ruột. Từ lúc đó, Phi Nhung bắt đầu từ những
công việc chân tay cực nhọc: lau sàn nhà, quét dọn, bồi bàn, may vá
thuê… để mưu sinh.
Năm 1992, Phi Nhung làm mẹ đơn thân và sinh người con gái đặt tên là
Wendy. Lúc này Phi Nhung làm nghề thợ may để kiếm tiền nuôi con.
Phi Nhung và con gái Wendy thời gian còn ở Florida
Mặc dù cuộc sống vất vả từ nhỏ nhưng Phi Nhung luôn có ước mơ trở thành
ca sĩ. Cơ hội đến khi tình cờ cô gặp được Trizzie Phương Trinh (một nữ
ca sĩ nổi tiếng thời đó, cũng là vợ cũ của ca sĩ Bằng Kiều), khi Trizzie
đang lưu diễn ở bang Florida và hát từ thiện ở một ngôi chùa tại đây.
Nhận thấy tiềm năng ca hát của Phi Nhung, Trizzie đã khuyên Phi Nhung
tới California – là nơi có đông đúc người Việt – để thực hiện ước mơ ca
hát. Mặc dù yêu thích ca hát nhưng Phi Nhung rất do dự vì ngại thay đổi.
Lúc đó công việc đang ổn định, nghề thợ may đang có lương khá, và cô
đang làm mẹ đơn thân nên mọi sự gãy đổ về tài chính có thể làm cho mẹ
con cô lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Phi Nhung tâm sự:
“Nguyên 1 tuần tôi không ăn uống gì hết mà cứ nhìn con rồi tự nhủ sẽ cố
gắng. Tôi không muốn con phải khổ giống như mẹ. Thế rồi quyết định ẵm
con đi.
Năm 1993, tôi ẵm con sang bang California. Lúc ấy nghề ca sĩ cực khổ
nhưng cũng dễ dàng hơn bây giờ. Tôi may mắn được trời phật ban cho giọng
hát nhiều người khen hay, lại may mắn đúng thời điểm đó. Chứ bây giờ
nhiều người hát hay cũng khó tìm được chỗ đứng trong giới ca sĩ”
Wendy khi còn nhỏ
Đến California, mẹ con Phi Nhung đến ở nhờ trong nhà của Trizzie. Lúc
này Phi Nhung chưa được đi hát ngay, mà phải vừa đi làm nhà hàng ban
đêm, vừa làm nhân viên bán CD nhạc cho trung tâm Thúy Anh và gửi con mới
được hơn 1 tuổi để nhờ mẹ của Trizzie chăm sóc.
Phi Nhung và Trizzie Phương Trinh
Là ca sĩ mới, phải tự bươn chải, Phi Nhung không đủ tiền để sắm áo dài
mà phải mượn áo của mẹ của Trizzie. Thời gian này Phi Nhung phải học nốt
nhạc và học cách phát âm giọng Bắc để có thể hát nhạc trữ tình. Mỗi
cuối tuần cô đến phòng thu của Trizzie để luyện giọng, hát thử. Phải đến
2 năm sau, Phi Nhung mới ra được CD đầu tiên có 2 bài hát Nỗi Buồn Hoa
Phượng và Nối Lại Tình Xưa trong 1 CD được ghép chung cùng 2 ca sĩ nổi
tiếng Hương Lan, Thanh Tuyền.
Lúc đó Phi Nhung đã tính đến chuyện về lại Florida để làm cô thợ may như
trước, nhưng khi trực tiếp đứng bán, thấy CD được mua nhiều nên biết
được là mình đã được khán giả chấp nhận. Cô quyết tâm theo đuổi đam mê.
Khán giả yêu dòng nhạc quê hương bắt đầu yêu mến Phi Nhung sau khi cô
song ca cùng Thái Châu trong ca khúc Sông Quê (sáng tác của Đynh Trầm
Ca) cùng với nam ca sĩ nổi tiếng Thái Châu tại Hollywood Night 15. Từ đó
đến nay, có thể nói Phi Nhung là người phát hành được nhiều album nhạc
nhất ở hải ngoại.
Click để nghe song ca Thái Châu – Phi Nhung hát Sông Quê
Có thời gian gần như dòng nhạc trữ tình quê hương độc diễn tại thị
trường hải ngoại, và giọng hát nghẹn ngào như sắp khóc của Phi Nhung rất
thích hợp với thể loại này. Năm 1998, Phi Nhung được ghi nhận là nữ ca
sĩ ra nhiều album nhất, doanh số bán chạy cũng thuộc hàng kỷ lục nên cô
được người trong giới và khán giả đặt cho nghệ danh ”Nữ hoàng băng đĩa”.
Những trung tâm băng nhạc mà Phi Nhung đã cộng tác là Tình, Mây, Thúy
Anh, Làng Văn, Vân Sơn, Asia, và đặc biệt cô được biết đến là một trong
những nữ ca sĩ chủ chốt của trung tâm Thúy Nga từ thập niên 2000.
Click để nghe ca khúc đầu tiên Phi Nhung xuất hiện trên Paris By Night
năm 1999
Phi Nhung kể lại rằng cô xin vào hát cho Thúy Nga từ 1994 nhưng không
được chấp thuận, dù lúc đó giọng hát của cô đã làm mưa làm gió thị
trường nhạc. Sau nhiều năm kiên trì, đến năm 1999 Phi Nhung mới được lần
đầu xuất hiện trên Paris By Night 49 với ca khúc Lý Con Sáo Bạc Liêu,
ngay sau đó là nhiều tiết mục song ca cùng Mạnh Quỳnh trong một loạt các
bài Tân Cổ: Căn Nhà Màu Tím, Đoạn Cuối Tình Yêu, Phận Gái Thiền Quyên,
Lý Chim Quyên, Duyên Nghèo, Hai Đứa Giận Nhau…
Cho đến nay (2020) Phi Nhung đã thu âm tổng cộng 60 ca khúc cho Thúy Nga
– Paris By Night. Cô cũng có một thời gian ngắn tham gia chương trình
Asia vào năm 1999-2000, thu âm 6 ca khúc cho trung tâm này, để lại dấu
ấn với các ca khúc Ba Tháng Tạ Từ, Mưa Rừng, Một Chuyến Xe Hoa.
Click để nghe Phi Nhung hát Ba Tháng Tạ Từ trên Asia năm 1999
Phi Nhung được sinh ra ở vùng đất cao nguyên, nhưng sự nghiệp ca hát của
cô gắn liền với những bài hát viết về quê hương, miền tây sông nước,
đặc biệt là ca khúc Bông Điên Điển của nhạc sĩ Hà Phương sáng tác vào
đầu thập niên 1990, và Phi Nhung chính là người đầu tiên hát bài này
trong MV do Tình Production sản xuất, mời bạn nghe lại dưới đây:
Click để nghe Phi Nhung hát Bông Điên Điển
Một ca khúc khác cũng nổi tiếng khi lần đầu tiên được Phi Nhung hát, đó
là Chiều Qua Phà Hậu Giang, được nhạc sĩ Nhật Ngân sáng tác và đích thân
đưa cho Phi Nhung giới thiệu lần đầu trên Paris By Night 66 năm 2002:
Click để nghe Chiều Qua Phà Hậu Giang
Phi Nhung – Mạnh Quỳnh trở thành đôi song ca nhạc vàng được yêu thích
nhất tại hải ngoại những năm đầu thập niên 2000, đến nỗi nhiều người đồn
họ là một cặp, thậm chí có người nghi ngờ Mạnh Quỳnh là cha của Wendy –
con gái của Phi Nhung. Tuy nhiên Phi Nhung đã giải thích:
“Nếu Wendy là con của Mạnh Quỳnh thì Wendy còn đẹp hơn nữa. Mạnh Quỳnh
là người bạn thân, thân nhất trong cuộc đời của tôi. Tôi không muốn khán
giả hiểu lầm.”
Cick để nghe Phi Nhung – Mạnh Quỳnh hát song ca tân cổ giao duyên
Cho đến nay, Wendy là người con gái ruột duy nhất của Phi Nhung. Cô
không muốn con gái của mình phải khổ giống mẹ và bà ngoại, nên luôn
khuyến khích con học giỏi. Để con gái có một cuộc sống bình lặng để
chuyên tâm học hành, Phi Nhung giấu kín con trước khán giả và truyền
thông cho đến lúc con được trưởng thành, ra trường và đi làm. Vì vậy rất
nhiều khán giả đã ngạc nhiên khi đến tận sau này mới được biết đến
người con gái Wendy này.
Phi Nhung và Wendy
Phi Nhung tâm sự:
“Nhiều người hỏi tại sao Phi Nhung không có bạn trai, bởi vì tôi không
muốn con gái thấy mẹ nay quen người này mai quen người khác. Tôi muốn
khi con lớn lên, con phải được hạnh phúc, phải có một chồng một vợ như
người ta, để mọi người nhìn vào không thấy giống như mẹ.
Con học ra trường phải có một gia đình tốt chứ không phải mẹ đơn thân,
quen hết người này đến người kia. Nếu mình cứ quen hết người này đến
người kia, thì làm sao dạy con được, con cũng sẽ bắt chước. Nên mình
phải cố gắng.”
Có một điều ít người biết rằng cô bé Wendy từng tham gia diễn xuất trong
MV ca nhạc của Phi Nhung, đó là MV do Tình Production sản xuất, ca khúc
Áo Xanh. Mời các bạn xem bên dưới:
Click để xem MV Áo Xanh
Wendy
Ngoài 1 người con gái Wendy, Phi Nhung nổi tiếng là ca sĩ nhận nhiều con
nuôi nhất. Cô từng có tuổi thơ nhọc nhằn, vất vả, từng cảm nhận được
nỗi đau và tủi hổ của một đứa trẻ chịu phận mồ côi, nên khi trở thành ca
sĩ nổi tiếng, Phi Nhung dành phần lớn thu nhập của mình để làm từ
thiện, giúp đỡ những hoàn cảnh không may trong cuộc sống.
Phi Nhung và những người con nuôi trong chùa ở Bình Phước
Cách đây nhiều năm, Phi Nhung nhận làm mẹ của 18 đứa trẻ. Các con của cô
được nuôi dưỡng tại một ngôi chùa ở Bình Phước, nơi đây đã được Phi
Nhung cùng bạn bè thân hữu góp sức để tu sửa khang trang.
Ngoài ra hiện nay, Phi Nhung còn nhận nhiều con nuôi trong nghề ca hát,
đó là Quỳnh Trang, Hồ Văn Cường, Thiên Ngân, Tuyết Nhung…
Phi Nhung bên những người con nuôi
Từ năm 2005, Phi Nhung chính thức được phép trở về biểu diễn tại Việt
Nam và trở thành ca sĩ độc quyền của trung tâm băng nhạc Rạng Đông.
Ngoài ca hát, Phi Nhung còn tham gia nhiều lĩnh vực khác như diễn viên
truyền hình, diễn viên điện ảnh, nghệ sĩ cải lương, nghệ sĩ kịch nói,
nghệ sĩ hài, MC, đặc biệt là cô còn thường xuyên ngồi ghế giám khảo
trong các cuộc thi thố âm nhạc trên truyền hình suốt từ năm 2014 cho đến
nay. Các gameshow mà Phi Nhung làm giám khảo: Solo Cùng Bolero (trọn 6
mùa), Ngôi Sao Phương Nam, Cặp Đôi Hoàn Hảo, Ban Nhạc Quyền Năng, Hãy
Nghe Tôi Hát, Bạn Có Thực Tài, Kịch Cùng Bolero, Tài Tử Tranh Tài, Gia
Đình Nghệ Thuật, Duyên Dáng Bolero.
Ngày 19/8/2021, Phi Nhung bị nhiễm nCov2, là F0 và được điều trị ở Bệnh
viện Gia An 115, đến ngày 26/8 thì được đưa vào phòng Hồi sức đặc biệt
(ICU) của bệnh Chợ Rẫy, là nơi điều trị các ca nặng. Hơn 1 tháng sau đó,
vào ngày 28/9/2021, dù được sự nỗ lực điều trị của y bác sĩ Bệnh viện
Chợ Rẫy nhưng ca sĩ Phi Nhung đã không qua khỏi, cô trút hơi thở cuối
cùng vào lúc 11h57, trong sự tiếc thương của hàng triệu người yêu nhạc.
Trong sự nghiệp gần 30 năm của mình, Phi Nhung là một trong những ca sĩ
đã phát hành nhiều album nhạc nhất. Xin liệt kê dưới đây:
Album Solo
Những đóm mắt hỏa châu
Bông điên điển CD 1,2
Bọt mưa
20 Năm Tình Đẹp Mùa Chôm Chôm (Biển 18)
Ai khổ vì ai
Thà trắng thà đen
Làm dâu xứ lạ (Biển 47)
Giọt lệ tình
Bên cầu nhớ mong
Đếm giọt sầu rơi
Mùa thu lá bay
Nỗi buồn hoa phượng 1,2 (CD audio, MV)
Những tình khúc dang dở
Năm cụm núi quê hương
Mong em còn ngày mai
Quê hương 3 miền
Viết từ KBC (Album)
Nếu hai đứa mình
Đời con gái
Mong chờ
Thân phận
Chuyến xe miền tây
Sầu cố đô
Tình khúc quê hương
Tình ca Thanh Sơn 1,2
Bông cỏ may
Chuyến đò vỹ tuyến
Nàng yêu hoa tím
Một người đi
Rừng lá thấp
Gõ cửa
Thầm kín
Sương lạnh chiều đông
Bến cũ đò xưa (Thúy Nga)
Tơ duyên (Thúy Nga)
Phải lòng con gái Bến Tre
Ngựa ô thương nhớ (Thúy Nga)
Thương em lý miệt vườn (Thúy Nga)
Trống vắng
Ninh Kiều em gái Cần Thơ
Khổ Tâm
Ba tháng tạ từ
Sau những lần gối mỏi
Mưa dĩ vãng
Chuyến xe lam chiều
Nhật ký đời tôi
Hành trang giã từ
Căn nhà ngoại ô
Dấu chân kỷ niệm
Gái nhà nghèo
Đò tình lỡ chuyến
Tình cờ
Giây phút chạnh lòng
Hận tha la
Kỷ niệm chúng mình
Trở lại Bạc Liêu
Hai mùa mưa
Phố đêm
Người đẹp bên trăng
Hoa sứ nhà nàng 2
Chuyện đêm mưa
Mưa qua phố vắng
Điệu buồn Phương Nam
Có lẽ
Chuyến đò Hậu Giang
Màu hoa bí
Để tóc nàng ngủ yên
Lý con sáo Bạc Liêu
Cánh hoa rừng
Một chuyến về quê
Đò dọc
Tình ngăn đôi bờ
Chuyện tình ong bướm
Chờ người
Anh hãy về đi
Về quê em CD 1,2
Kể chuyện trong đêm
Lời cuối cho tình yêu
Chiều qua phà hậu giang
Nét buồn thời chiến (1997)
Dạ cổ hoài lang
Đôi ngả chia ly
Phận bạc
Hương tóc nàng dâu
Ngày tết quê em
Qua cơn mê
The best of Phi Nhung CD 1,2
Hành trình trên đất phù sa
Câu chuyện đầu năm
Chung một dòng sông
Chiếc vòng cầu hôn
Phản bội
Năm 17 tuổi (Tuổi 17)
Trách ai vô tình
Độc huyền
Áo xanh (Tình)
Nhớ mẹ lý mồ côi
Tiễn biệt
Chỉ còn vần thơ
Sau ngày hành quân
Hoa thương nhớ ai
Mùa sầu riêng
Mưa trên phố Huế
Tình đẹp mùa chôm chôm
Chuyến xe lam chiều
Một chuyến xe hoa
Xuân của mẹ
Còn thương góc bếp chai hè
Thương lắm Cà Mau
Con cò trắng (Tình)
Sông quê tình nhỏ
Thư cho mẹ
Xa rồi hình bóng xưa
Tình phai
Lần đầu nói dối
Cho vừa lòng anh
Lá sầu riêng (Tình)
Thuyền giấy chiều mưa
Gợi nhớ quê hương
Nối lại tình xưa
Còn gì
Hình bóng quê nhà
Thuyền xa bến đỗ
Còn mãi lời ru
Chị đi tìm em
Than thở lục bình (sau 2005)
Thao thức vì em (2007) – Liveshow Một thoáng quê hương
Chắc gì (2009)
Bao giờ ta gặp lại ta (2012)
Thương lắm mình ơi (2014)
Mùa xuân hạnh phúc (2015)
Bỏ quê (2017)
CD Hiểu và Thương (2018)
Album Song ca
Tân cổ giao duyên 1,2,3 – với Mạnh Quỳnh
Viết thư tình – với Mạnh Quỳnh
Căn nhà màu tím – với Mạnh Quỳnh
Đam mê – với Mạnh Quỳnh
Nếu chúng mình cách trở – với Mạnh Quỳnh
Cơn mê tình ái – với Mạnh Quỳnh
Đoạn cuối tình yêu – với Mạnh Quỳnh
Màu hoa tím – với Mạnh Quỳnh
Đón xuân này nhớ xuân xưa – với Mạnh Quỳnh
Dòng sông hò hẹn – với Mạnh Quỳnh
Tình anh lính chiến – với Mạnh Quỳnh
Tình đời – với Mạnh Quỳnh
Mực tím mồng tơi – với Mạnh Quỳnh
Đừng nói xa nhau – với Mạnh Quỳnh
Tình nghèo – với Mạnh Quỳnh
Nhớ em câu hát đò đưa – với Mạnh Quỳnh
Dù anh nghèo – với Mạnh Quỳnh
Thành phố buồn – với Mạnh Quỳnh
Chuyện ba mùa mưa – với Mạnh Quỳnh
Những đốm mắt hỏa châu – với Tuấn Vũ, Mỹ Huyền
Mai lỡ mình xa nhau – với Tuấn Vũ
Sông quê tình nhớ – với Thái Châu
Chân dung kỷ niệm – với Thái Châu
Rồi ngày mai xa nhau – với Thái Châu
Những ngày xưa thân ái – với Thái Châu
Nói với người tình – với Nguyên Vũ
Giờ Tý canh ba – với Nguyên Vũ
Ru lại câu hò – với Tường Nguyên
Rau đắng tình xa – với Tường Nguyên
Ngẫu hứng lý qua cầu – với Quang Lê
Đêm buồn tỉnh lẻ – với Chế Linh
Chúng mình cách trở – với Chế Linh
Ai giàu ba họ ai khó ba đời – với Dương Ngọc Thái
Rồi 20 năm sau – với Giao Linh
Nỗi buồn hoa phượng – với Thanh Tuyền
Cũng bởi do tiền-với Dương Ngọc Thái (2014)
Tình đẹp Hậu Giang – với Duy Trường
Hai đứa nghèo – với Như Quỳnh
Giấc mơ cánh cò – với Như Quỳnh
Ngày còn em bên tôi – với Trường Vũ
Lỡ chuyến đò tình – với Trường Vũ
Màu hoa bí – với Trường Vũ
Sầu tím thiệp hồng – với Mạnh Đình
Tiếng cuốc gọi đêm – với Đan Trường
Giữa dòng mưu sinh – với Đan Trường
Tình ca quê hương – với Hương Lan
Tình khúc Quê Hương – với Dương Hồng Loan
Tân cổ Tâm sự với anh – với Kim Tử Long
Tâm hồn xao động – với Kelvin Khoa
Bỏ Quê – với Hồ Văn Cường
Bạn đang sao chép nội dung của
nhacxua.vn. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn
nhacxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông
hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý.
Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều
sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Cuộc đời và sự nghiệp
của ca sĩ Phi Nhung (1970-2021)
2020/04/10
in Bàn Tròn Âm Nhạc
Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Phi Nhung (1970-2021)
Phi Nhung là một trong những nữ ca sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc vàng
và nhạc quê hương ở hải ngoại từ thập niên 1990, có lẽ là người yêu nhạc
nào cũng đều biết đến tên tuổi của nữ ca sĩ hải ngoại có giọng ca trữ
tình, nhẹ nhàng và đi vào lòng người này. Tuy nhiên đằng sau sự thành
công đó, ít ai biết rõ được hoàn cảnh tuổi thơ cơ cực mà cô đã trải qua.
Click để nghe nhạc Phi Nhung
Ca sĩ Phi Nhung tên thật là Phạm Phi Nhung, sinh ngày 10/4/1970 tại
Pleiku, cô là kết quả của mối tình giữa một thiếu nữ Pleiku và người
lính Mỹ đồn trú tại đây. Mẹ của Phi Nhung đã chịu những áp lực rất lớn
trước sự ngăn cản của gia đình để có thể quyết định giữ lại người con để
nuôi.
Từ khi được sinh ra, Phi Nhung không lần nào được nhìn thấy cha ruột và
lớn lên trong sự dè bỉu, coi thường của người khác. Khi mẹ đi lấy chồng,
Phi Nhung ở với ông bà ngoại một thời gian rồi được mẹ đón về ở chung
với người cha dượng cùng 5 người em cùng mẹ khác cha.
Sống với mẹ không được bao lâu thì một tai nạn đã đưa mẹ của Phi Nhung
đi xa mãi mãi. Đó là năm 1982, khi cô mới hơn 10 tuổi và chuẩn bị lên
lớp 6.
Khi người cha dượng lấy vợ mới, Phi Nhung cùng 5 người em phải chuyển về
ở cùng ông bà ngoại trong hoàn cảnh chật vật. Cô bé Phi Nhung mới 10
tuổi nhưng giống như một người mẹ, bỏ học để làm thêm để phụ giúp ông bà
nuôi các em nhỏ.
Thời gian đó, Phi Nhung chỉ có một nguồn vui duy nhất là được nghe những
bài cải lương dân ca mộc mạc, đó cũng là những giai điệu đã gắn liền
với sự nghiệp ca hát của cô sau này.
Năm 1989, Phi Nhung chuyển tới Tampa, Florida, Mỹ định cư theo diện con
lai, sống cùng với người dì ruột. Từ lúc đó, Phi Nhung bắt đầu từ những
công việc chân tay cực nhọc: lau sàn nhà, quét dọn, bồi bàn, may vá
thuê… để mưu sinh.
Năm 1992, Phi Nhung làm mẹ đơn thân và sinh người con gái đặt tên là
Wendy. Lúc này Phi Nhung làm nghề thợ may để kiếm tiền nuôi con.
Phi Nhung và con gái Wendy thời gian còn ở Florida
Mặc dù cuộc sống vất vả từ nhỏ nhưng Phi Nhung luôn có ước mơ trở thành
ca sĩ. Cơ hội đến khi tình cờ cô gặp được Trizzie Phương Trinh (một nữ
ca sĩ nổi tiếng thời đó, cũng là vợ cũ của ca sĩ Bằng Kiều), khi Trizzie
đang lưu diễn ở bang Florida và hát từ thiện ở một ngôi chùa tại đây.
Nhận thấy tiềm năng ca hát của Phi Nhung, Trizzie đã khuyên Phi Nhung
tới California – là nơi có đông đúc người Việt – để thực hiện ước mơ ca
hát. Mặc dù yêu thích ca hát nhưng Phi Nhung rất do dự vì ngại thay đổi.
Lúc đó công việc đang ổn định, nghề thợ may đang có lương khá, và cô
đang làm mẹ đơn thân nên mọi sự gãy đổ về tài chính có thể làm cho mẹ
con cô lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Phi Nhung tâm sự:
“Nguyên 1 tuần tôi không ăn uống gì hết mà cứ nhìn con rồi tự nhủ sẽ cố
gắng. Tôi không muốn con phải khổ giống như mẹ. Thế rồi quyết định ẵm
con đi.
Năm 1993, tôi ẵm con sang bang California. Lúc ấy nghề ca sĩ cực khổ
nhưng cũng dễ dàng hơn bây giờ. Tôi may mắn được trời phật ban cho giọng
hát nhiều người khen hay, lại may mắn đúng thời điểm đó. Chứ bây giờ
nhiều người hát hay cũng khó tìm được chỗ đứng trong giới ca sĩ”
Wendy khi còn nhỏ
Đến California, mẹ con Phi Nhung đến ở nhờ trong nhà của Trizzie. Lúc
này Phi Nhung chưa được đi hát ngay, mà phải vừa đi làm nhà hàng ban
đêm, vừa làm nhân viên bán CD nhạc cho trung tâm Thúy Anh và gửi con mới
được hơn 1 tuổi để nhờ mẹ của Trizzie chăm sóc.
Phi Nhung và Trizzie Phương Trinh
Là ca sĩ mới, phải tự bươn chải, Phi Nhung không đủ tiền để sắm áo dài
mà phải mượn áo của mẹ của Trizzie. Thời gian này Phi Nhung phải học nốt
nhạc và học cách phát âm giọng Bắc để có thể hát nhạc trữ tình. Mỗi
cuối tuần cô đến phòng thu của Trizzie để luyện giọng, hát thử. Phải đến
2 năm sau, Phi Nhung mới ra được CD đầu tiên có 2 bài hát Nỗi Buồn Hoa
Phượng và Nối Lại Tình Xưa trong 1 CD được ghép chung cùng 2 ca sĩ nổi
tiếng Hương Lan, Thanh Tuyền.
Lúc đó Phi Nhung đã tính đến chuyện về lại Florida để làm cô thợ may như
trước, nhưng khi trực tiếp đứng bán, thấy CD được mua nhiều nên biết
được là mình đã được khán giả chấp nhận. Cô quyết tâm theo đuổi đam mê.
Khán giả yêu dòng nhạc quê hương bắt đầu yêu mến Phi Nhung sau khi cô
song ca cùng Thái Châu trong ca khúc Sông Quê (sáng tác của Đynh Trầm
Ca) cùng với nam ca sĩ nổi tiếng Thái Châu tại Hollywood Night 15. Từ đó
đến nay, có thể nói Phi Nhung là người phát hành được nhiều album nhạc
nhất ở hải ngoại.
Click để nghe song ca Thái Châu – Phi Nhung hát Sông Quê
Có thời gian gần như dòng nhạc trữ tình quê hương độc diễn tại thị
trường hải ngoại, và giọng hát nghẹn ngào như sắp khóc của Phi Nhung rất
thích hợp với thể loại này. Năm 1998, Phi Nhung được ghi nhận là nữ ca
sĩ ra nhiều album nhất, doanh số bán chạy cũng thuộc hàng kỷ lục nên cô
được người trong giới và khán giả đặt cho nghệ danh ”Nữ hoàng băng đĩa”.
Những trung tâm băng nhạc mà Phi Nhung đã cộng tác là Tình, Mây, Thúy
Anh, Làng Văn, Vân Sơn, Asia, và đặc biệt cô được biết đến là một trong
những nữ ca sĩ chủ chốt của trung tâm Thúy Nga từ thập niên 2000.
Click để nghe ca khúc đầu tiên Phi Nhung xuất hiện trên Paris By Night
năm 1999
Phi Nhung kể lại rằng cô xin vào hát cho Thúy Nga từ 1994 nhưng không
được chấp thuận, dù lúc đó giọng hát của cô đã làm mưa làm gió thị
trường nhạc. Sau nhiều năm kiên trì, đến năm 1999 Phi Nhung mới được lần
đầu xuất hiện trên Paris By Night 49 với ca khúc Lý Con Sáo Bạc Liêu,
ngay sau đó là nhiều tiết mục song ca cùng Mạnh Quỳnh trong một loạt các
bài Tân Cổ: Căn Nhà Màu Tím, Đoạn Cuối Tình Yêu, Phận Gái Thiền Quyên,
Lý Chim Quyên, Duyên Nghèo, Hai Đứa Giận Nhau…
Cho đến nay (2020) Phi Nhung đã thu âm tổng cộng 60 ca khúc cho Thúy Nga
– Paris By Night. Cô cũng có một thời gian ngắn tham gia chương trình
Asia vào năm 1999-2000, thu âm 6 ca khúc cho trung tâm này, để lại dấu
ấn với các ca khúc Ba Tháng Tạ Từ, Mưa Rừng, Một Chuyến Xe Hoa.
Click để nghe Phi Nhung hát Ba Tháng Tạ Từ trên Asia năm 1999
Phi Nhung được sinh ra ở vùng đất cao nguyên, nhưng sự nghiệp ca hát của
cô gắn liền với những bài hát viết về quê hương, miền tây sông nước,
đặc biệt là ca khúc Bông Điên Điển của nhạc sĩ Hà Phương sáng tác vào
đầu thập niên 1990, và Phi Nhung chính là người đầu tiên hát bài này
trong MV do Tình Production sản xuất, mời bạn nghe lại dưới đây:
Click để nghe Phi Nhung hát Bông Điên Điển
Một ca khúc khác cũng nổi tiếng khi lần đầu tiên được Phi Nhung hát, đó
là Chiều Qua Phà Hậu Giang, được nhạc sĩ Nhật Ngân sáng tác và đích thân
đưa cho Phi Nhung giới thiệu lần đầu trên Paris By Night 66 năm 2002:
Click để nghe Chiều Qua Phà Hậu Giang
Phi Nhung – Mạnh Quỳnh trở thành đôi song ca nhạc vàng được yêu thích
nhất tại hải ngoại những năm đầu thập niên 2000, đến nỗi nhiều người đồn
họ là một cặp, thậm chí có người nghi ngờ Mạnh Quỳnh là cha của Wendy –
con gái của Phi Nhung. Tuy nhiên Phi Nhung đã giải thích:
“Nếu Wendy là con của Mạnh Quỳnh thì Wendy còn đẹp hơn nữa. Mạnh Quỳnh
là người bạn thân, thân nhất trong cuộc đời của tôi. Tôi không muốn khán
giả hiểu lầm.”
Cick để nghe Phi Nhung – Mạnh Quỳnh hát song ca tân cổ giao duyên
Cho đến nay, Wendy là người con gái ruột duy nhất của Phi Nhung. Cô
không muốn con gái của mình phải khổ giống mẹ và bà ngoại, nên luôn
khuyến khích con học giỏi. Để con gái có một cuộc sống bình lặng để
chuyên tâm học hành, Phi Nhung giấu kín con trước khán giả và truyền
thông cho đến lúc con được trưởng thành, ra trường và đi làm. Vì vậy rất
nhiều khán giả đã ngạc nhiên khi đến tận sau này mới được biết đến
người con gái Wendy này.
Phi Nhung và Wendy
Phi Nhung tâm sự:
“Nhiều người hỏi tại sao Phi Nhung không có bạn trai, bởi vì tôi không
muốn con gái thấy mẹ nay quen người này mai quen người khác. Tôi muốn
khi con lớn lên, con phải được hạnh phúc, phải có một chồng một vợ như
người ta, để mọi người nhìn vào không thấy giống như mẹ.
Con học ra trường phải có một gia đình tốt chứ không phải mẹ đơn thân,
quen hết người này đến người kia. Nếu mình cứ quen hết người này đến
người kia, thì làm sao dạy con được, con cũng sẽ bắt chước. Nên mình
phải cố gắng.”
Có một điều ít người biết rằng cô bé Wendy từng tham gia diễn xuất trong
MV ca nhạc của Phi Nhung, đó là MV do Tình Production sản xuất, ca khúc
Áo Xanh. Mời các bạn xem bên dưới:
Click để xem MV Áo Xanh
Wendy
Ngoài 1 người con gái Wendy, Phi Nhung nổi tiếng là ca sĩ nhận nhiều con
nuôi nhất. Cô từng có tuổi thơ nhọc nhằn, vất vả, từng cảm nhận được
nỗi đau và tủi hổ của một đứa trẻ chịu phận mồ côi, nên khi trở thành ca
sĩ nổi tiếng, Phi Nhung dành phần lớn thu nhập của mình để làm từ
thiện, giúp đỡ những hoàn cảnh không may trong cuộc sống.
Phi Nhung và những người con nuôi trong chùa ở Bình Phước
Cách đây nhiều năm, Phi Nhung nhận làm mẹ của 18 đứa trẻ. Các con của cô
được nuôi dưỡng tại một ngôi chùa ở Bình Phước, nơi đây đã được Phi
Nhung cùng bạn bè thân hữu góp sức để tu sửa khang trang.
Ngoài ra hiện nay, Phi Nhung còn nhận nhiều con nuôi trong nghề ca hát,
đó là Quỳnh Trang, Hồ Văn Cường, Thiên Ngân, Tuyết Nhung…
Phi Nhung bên những người con nuôi
Từ năm 2005, Phi Nhung chính thức được phép trở về biểu diễn tại Việt
Nam và trở thành ca sĩ độc quyền của trung tâm băng nhạc Rạng Đông.
Ngoài ca hát, Phi Nhung còn tham gia nhiều lĩnh vực khác như diễn viên
truyền hình, diễn viên điện ảnh, nghệ sĩ cải lương, nghệ sĩ kịch nói,
nghệ sĩ hài, MC, đặc biệt là cô còn thường xuyên ngồi ghế giám khảo
trong các cuộc thi thố âm nhạc trên truyền hình suốt từ năm 2014 cho đến
nay. Các gameshow mà Phi Nhung làm giám khảo: Solo Cùng Bolero (trọn 6
mùa), Ngôi Sao Phương Nam, Cặp Đôi Hoàn Hảo, Ban Nhạc Quyền Năng, Hãy
Nghe Tôi Hát, Bạn Có Thực Tài, Kịch Cùng Bolero, Tài Tử Tranh Tài, Gia
Đình Nghệ Thuật, Duyên Dáng Bolero.
Ngày 19/8/2021, Phi Nhung bị nhiễm nCov2, là F0 và được điều trị ở Bệnh
viện Gia An 115, đến ngày 26/8 thì được đưa vào phòng Hồi sức đặc biệt
(ICU) của bệnh Chợ Rẫy, là nơi điều trị các ca nặng. Hơn 1 tháng sau đó,
vào ngày 28/9/2021, dù được sự nỗ lực điều trị của y bác sĩ Bệnh viện
Chợ Rẫy nhưng ca sĩ Phi Nhung đã không qua khỏi, cô trút hơi thở cuối
cùng vào lúc 11h57, trong sự tiếc thương của hàng triệu người yêu nhạc.
Trong sự nghiệp gần 30 năm của mình, Phi Nhung là một trong những ca sĩ
đã phát hành nhiều album nhạc nhất. Xin liệt kê dưới đây:
Album Solo
Những đóm mắt hỏa châu
Bông điên điển CD 1,2
Bọt mưa
20 Năm Tình Đẹp Mùa Chôm Chôm (Biển 18)
Ai khổ vì ai
Thà trắng thà đen
Làm dâu xứ lạ (Biển 47)
Giọt lệ tình
Bên cầu nhớ mong
Đếm giọt sầu rơi
Mùa thu lá bay
Nỗi buồn hoa phượng 1,2 (CD audio, MV)
Những tình khúc dang dở
Năm cụm núi quê hương
Mong em còn ngày mai
Quê hương 3 miền
Viết từ KBC (Album)
Nếu hai đứa mình
Đời con gái
Mong chờ
Thân phận
Chuyến xe miền tây
Sầu cố đô
Tình khúc quê hương
Tình ca Thanh Sơn 1,2
Bông cỏ may
Chuyến đò vỹ tuyến
Nàng yêu hoa tím
Một người đi
Rừng lá thấp
Gõ cửa
Thầm kín
Sương lạnh chiều đông
Bến cũ đò xưa (Thúy Nga)
Tơ duyên (Thúy Nga)
Phải lòng con gái Bến Tre
Ngựa ô thương nhớ (Thúy Nga)
Thương em lý miệt vườn (Thúy Nga)
Trống vắng
Ninh Kiều em gái Cần Thơ
Khổ Tâm
Ba tháng tạ từ
Sau những lần gối mỏi
Mưa dĩ vãng
Chuyến xe lam chiều
Nhật ký đời tôi
Hành trang giã từ
Căn nhà ngoại ô
Dấu chân kỷ niệm
Gái nhà nghèo
Đò tình lỡ chuyến
Tình cờ
Giây phút chạnh lòng
Hận tha la
Kỷ niệm chúng mình
Trở lại Bạc Liêu
Hai mùa mưa
Phố đêm
Người đẹp bên trăng
Hoa sứ nhà nàng 2
Chuyện đêm mưa
Mưa qua phố vắng
Điệu buồn Phương Nam
Có lẽ
Chuyến đò Hậu Giang
Màu hoa bí
Để tóc nàng ngủ yên
Lý con sáo Bạc Liêu
Cánh hoa rừng
Một chuyến về quê
Đò dọc
Tình ngăn đôi bờ
Chuyện tình ong bướm
Chờ người
Anh hãy về đi
Về quê em CD 1,2
Kể chuyện trong đêm
Lời cuối cho tình yêu
Chiều qua phà hậu giang
Nét buồn thời chiến (1997)
Dạ cổ hoài lang
Đôi ngả chia ly
Phận bạc
Hương tóc nàng dâu
Ngày tết quê em
Qua cơn mê
The best of Phi Nhung CD 1,2
Hành trình trên đất phù sa
Câu chuyện đầu năm
Chung một dòng sông
Chiếc vòng cầu hôn
Phản bội
Năm 17 tuổi (Tuổi 17)
Trách ai vô tình
Độc huyền
Áo xanh (Tình)
Nhớ mẹ lý mồ côi
Tiễn biệt
Chỉ còn vần thơ
Sau ngày hành quân
Hoa thương nhớ ai
Mùa sầu riêng
Mưa trên phố Huế
Tình đẹp mùa chôm chôm
Chuyến xe lam chiều
Một chuyến xe hoa
Xuân của mẹ
Còn thương góc bếp chai hè
Thương lắm Cà Mau
Con cò trắng (Tình)
Sông quê tình nhỏ
Thư cho mẹ
Xa rồi hình bóng xưa
Tình phai
Lần đầu nói dối
Cho vừa lòng anh
Lá sầu riêng (Tình)
Thuyền giấy chiều mưa
Gợi nhớ quê hương
Nối lại tình xưa
Còn gì
Hình bóng quê nhà
Thuyền xa bến đỗ
Còn mãi lời ru
Chị đi tìm em
Than thở lục bình (sau 2005)
Thao thức vì em (2007) – Liveshow Một thoáng quê hương
Chắc gì (2009)
Bao giờ ta gặp lại ta (2012)
Thương lắm mình ơi (2014)
Mùa xuân hạnh phúc (2015)
Bỏ quê (2017)
CD Hiểu và Thương (2018)
Album Song ca
Tân cổ giao duyên 1,2,3 – với Mạnh Quỳnh
Viết thư tình – với Mạnh Quỳnh
Căn nhà màu tím – với Mạnh Quỳnh
Đam mê – với Mạnh Quỳnh
Nếu chúng mình cách trở – với Mạnh Quỳnh
Cơn mê tình ái – với Mạnh Quỳnh
Đoạn cuối tình yêu – với Mạnh Quỳnh
Màu hoa tím – với Mạnh Quỳnh
Đón xuân này nhớ xuân xưa – với Mạnh Quỳnh
Dòng sông hò hẹn – với Mạnh Quỳnh
Tình anh lính chiến – với Mạnh Quỳnh
Tình đời – với Mạnh Quỳnh
Mực tím mồng tơi – với Mạnh Quỳnh
Đừng nói xa nhau – với Mạnh Quỳnh
Tình nghèo – với Mạnh Quỳnh
Nhớ em câu hát đò đưa – với Mạnh Quỳnh
Dù anh nghèo – với Mạnh Quỳnh
Thành phố buồn – với Mạnh Quỳnh
Chuyện ba mùa mưa – với Mạnh Quỳnh
Những đốm mắt hỏa châu – với Tuấn Vũ, Mỹ Huyền
Mai lỡ mình xa nhau – với Tuấn Vũ
Sông quê tình nhớ – với Thái Châu
Chân dung kỷ niệm – với Thái Châu
Rồi ngày mai xa nhau – với Thái Châu
Những ngày xưa thân ái – với Thái Châu
Nói với người tình – với Nguyên Vũ
Giờ Tý canh ba – với Nguyên Vũ
Ru lại câu hò – với Tường Nguyên
Rau đắng tình xa – với Tường Nguyên
Ngẫu hứng lý qua cầu – với Quang Lê
Đêm buồn tỉnh lẻ – với Chế Linh
Chúng mình cách trở – với Chế Linh
Ai giàu ba họ ai khó ba đời – với Dương Ngọc Thái
Rồi 20 năm sau – với Giao Linh
Nỗi buồn hoa phượng – với Thanh Tuyền
Cũng bởi do tiền-với Dương Ngọc Thái (2014)
Tình đẹp Hậu Giang – với Duy Trường
Hai đứa nghèo – với Như Quỳnh
Giấc mơ cánh cò – với Như Quỳnh
Ngày còn em bên tôi – với Trường Vũ
Lỡ chuyến đò tình – với Trường Vũ
Màu hoa bí – với Trường Vũ
Sầu tím thiệp hồng – với Mạnh Đình
Tiếng cuốc gọi đêm – với Đan Trường
Giữa dòng mưu sinh – với Đan Trường
Tình ca quê hương – với Hương Lan
Tình khúc Quê Hương – với Dương Hồng Loan
Tân cổ Tâm sự với anh – với Kim Tử Long
Tâm hồn xao động – với Kelvin Khoa
Bỏ Quê – với Hồ Văn Cường
Bạn đang sao chép nội dung của
nhacxua.vn. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn
nhacxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông
hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý.
Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều
sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Bạn
có biết, sự trường thọ không chỉ phụ thuộc vào ăn uống đủ chất hoặc tập
thể dục thường xuyên, thói quen trong khi ngủ cũng phần nào phản ánh
tình trạng sức khoẻ của một người tốt hay không.
Bạn
có biết, sự trường thọ không chỉ phụ thuộc vào ăn uống đủ chất hoặc tập
thể dục thường xuyên, thói quen trong khi ngủ cũng phần nào phản ánh
tình trạng sức khoẻ của một người tốt hay không. Bài viết này sẽ tiết lộ
5 biểu hiện khi ngủ cho thấy bạn có thể sống trường thọ.
1. Ngủ một mạch đến sáng
Chất
lượng giấc ngủ tốt có nghĩa là bạn có sức khỏe tốt, nếu trong gia đình
bạn có người sống thọ trăm tuổi, bạn sẽ thấy chất lượng giấc ngủ của họ
thường rất tốt, về cơ bản sẽ không có hiện tượng giật mình thức giấc
trong quá trình ngủ.
Giấc
ngủ sâu giúp cơ thể được nghỉ ngơi đầy đủ, nên sẽ khỏe mạnh và không có
bệnh tật. Ngược lại, những người có chất lượng giấc ngủ kém dễ mắc các
bệnh khác nhau, phổ biến nhất là bệnh tim mạch, tất nhiên sẽ ảnh hưởng
đến sức khỏe của chúng ta và không có lợi cho tuổi thọ.
2. Thời gian đi vào giấc ngủ ngắn
Những
người có thể trạng tốt thường không mất quá nhiều thời gian để đi vào
giấc ngủ. Ngược lại, người có sức khoẻ kém hơn phải mất một thời gian
lâu hơn để xuất hiện cảm giác buồn ngủ về đêm. Vì vậy, nếu bạn có thể
chìm vào giấc ngủ nhanh chóng, điều đó cho thấy bạn có một cơ thể khoẻ
mạnh.
3. Ngủ cuộn tròn như bào thai
Khi
ngủ có thói quen nằm nghiêng hoặc tư thế ngủ giống em bé trong bào
thai, ngủ kiểu này vừa tốt cho sức khỏe, vừa giúp cơ thể phục hồi nhanh
chóng.
Tư
thế cuộn tròn khi ngủ giúp cơ thể được thư giãn, não bộ luôn ở trạng
thái tương đối thoải mái, nó còn có tác dụng cải thiện chất lượng giấc
ngủ. Nếu bạn thấy mình thường nằm trong tư thế ngủ này hoặc cố gắng hình
thành thói quen tương tự, điều đó sẽ giúp bạn có sức khỏe tốt và khả
năng sống thọ rất cao.
4. Ngủ không ngáy
Nhiều
người bị ngáy khi ngủ, điều này có thể là do kiệt sức hoặc béo phì. Sự
xuất hiện của hiện tượng ngáy ngủ không phải là điều tốt đối với sức
khỏe và cần được điều chỉnh kịp thời.
Nhìn
chung, người có sức khoẻ tốt khi ngủ sẽ hiếm khi ngáy. Ngủ ngáy vào ban
đêm sẽ ảnh hưởng đến nhịp thở và quá trình tuần hoàn máu, dẫn đến tổn
thương mạch máu. Do đó, những người sống lâu thường không ngáy khi ngủ.
5. Ngủ đủ 7 tiếng
Những
người có chất lượng giấc ngủ tốt có thể ngủ đủ 7 tiếng, nhưng khi lớn
tuổi, thời gian ngủ tổng thể trở nên ngày càng ngắn lại, đây cũng là một
trở ngại khiến nhiều người không thể sống thọ. Trong trường hợp thiếu
ngủ, nó còn ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra nhiều triệu chứng khó chịu
cho cơ thể. Do đó, muốn sống lâu hơn, bạn phải ngủ đủ giấc mỗi ngày.
Người
có tuổi thọ cao sẽ có một số thói quen riêng khi ngủ, nếu chiếm hai
hoặc ba thói quen trên chứng tỏ thể chất của bạn cũng rất tốt, có thể
sống trường thọ.
Cái
tên ca sĩ Hồng Trúc có lẽ là sẽ lạ lẫm với nhiều khán giả nghe nhạc
vàng lớn tuổi, hoặc với khán giả chỉ mới nghe nhạc vàng từ “trào lưu
bolero” gần đây. Tuy nhiên với các khán giả nghe nhạc hải ngoại trong
những năm 1990-2000, thì giọng hát Hồng Trúc rất quen thuộc và được yêu
mến nồng nhiệt với một chất giọng riêng biệt.
Trong
sự nghiệp ca hát ngắn ngủi của mình, ca sĩ Hồng Trúc chỉ hát cho duy
nhất 1 trung tâm Ca Dao với những CD do Chung Tử Lưu thực hiện từ thập
niên 1990. Theo nhận xét của những người hâm mộ ca sĩ Hồng Trúc, thì
giọng hát của cô có nét lai giữa Giao Linh, Thiên Trang và Lưu Hồng.
Hồng Trúc thường chọn hát toàn những ca khúc nhạc vàng (đặc biệt là nhạc
lính) nổi tiếng, cách hát chậm rãi, thư thái.
Những
đêm khuya thanh vắng ở một mình, nếu mở CD Hồng Trúc với âm lượng vừa
đủ nghe, bạn sẽ cảm nhận được trọn vẹn sự sâu lắng, dịu ngọt như ru hồn
người của giọng hát rất mộc mạc đi sâu vào lòng.
Tuy
nhiên, theo nhận xét riêng của người viết bài này, dưới góc độ của một
khán giả nghe nhạc, thì giọng Hồng Trúc có khuyết điểm là không ngọt,
hơi khô và sắc cạnh, ngân không mùi. Bù lại, điểm đặc biệt của giọng hát
Hồng Trúc là mộc, nồng nàn, luyến chữ và rung rất riêng biệt.
Với
những ca sĩ thành danh trước 1975, mỗi ca sĩ đã chọn cho mình một cách
luyến láy và ngân rung riêng để tạo khác biệt cho mình, đó dường như là
một thương hiệu, không ai giống ai. Vì vậy khi nghe nhạc ngày xưa, khán
giả dễ dàng nhận biết ai đang hát, không giống như các giọng hát trẻ mà
ai cũng na ná nhau hiện nay. Điển hình là khi nghe giọng luyến như là
đang nức nở, nghẹn ngào thì ai cũng nhận ra đó là Thanh Thúy. Nghe giọng
hát thong thả những âm luyến sắc cạnh, có khi xuống rất thấp rồi đột
ngột lên cao trở lại, đó là tiếng hát Giao Linh. Khi nghe những tiếng
ngâm thơ ngọt ngào ở đầu bài hát, người nghe biết Hoàng Oanh, hoặc nghe
giọng luyến và ngân rung rung nhẹ, người nghe biết là Phương Dung.
Trở
lại giọng hát Hồng Trúc, cô thường luyến ngắn và rất nhẹ ở hầu hết
những chữ trong bài hát. Thông thường 1 ca sĩ hát mà luyến nhiều như vậy
sẽ làm cho người nghe cảm thấy rất “mệt”, nhưng cách luyến nhẹ của Hồng
Trúc đã làm nên sự đặc biệt trong giọng hát, làm cho câu hát trở nên
ngọt ngào, và làm người ta quên đi bản chất giọng kim lanh lảnh, vốn khô
chứ không mùi mẫn như rất nhiều ca sĩ hát nhạc vàng sau này.
Sau đây, xin nghe vài ca khúc mà người viết cho là hay nhất của Hồng Trúc:
Click để nghe ca khúc Đêm Không Còn Tiếng Súng
Click để nghe Chuyện Tình Người Đan Áo
Click để nghe Đêm Không Ngủ
Click để nghe Cho Người Vào Cuộc Chiến
Hồng Trúc từng
theo học cố danh ca Duy Khánh cùng với Trường Vũ, và cô cũng phát hành
những CD hát chung với Trường Vũ cũng tại trung tâm Ca Dao, nên người ta
có thể thấy một số điểm tương đồng giữa 2 giọng hát này. Một yếu tố nữa
làm nên thành công của giọng hát Hồng Trúc, có lẽ là nhờ chất hòa âm
mộc mạc của trung tâm Ca Dao, chủ yếu là của nhạc sĩ U Minh Kiệt trong
các CD Hồng Trúc.
Trong giới chơi nhạc audiophile ở Việt Nam nói
rằng những người buôn loa, thiết bị âm thanh thường mở CD của Hồng Trúc
để “test” loa trước khi mua bán, cho thấy giọng ca đặc biệt này đã chinh
phục được những đôi tai khó tính nhất của giới chơi âm thanh.
Click để nghe nhạc Hồng Trúc
Từ thập niên 1990, tiếng hát
Hồng Trúc xuất hiện trong dòng chảy nhạc hải ngoại như một đóa hoa lạ,
gây nghiện với nhiều người yêu nhạc vàng với tổng cộng 15CD riêng, đó
là:
Quê Mẹ
Tình Cố Đô
Cho Người Vào Cuộc Chiến
Thương Về Vùng Hỏa Tuyến
Nắng Đẹp Miền Nam
Những Bản Tình Ca Mùa Đông
Rừng Lá Thấp
Căn Nhà Ngoại Ô
Kể Chuyện Trong Đêm
Tình Ta Như Lúa Đơm Hoa
Xin Trả Tôi Về
Cay Đắng Bờ Môi
Đôi Bóng
8 Nẻo Đường Thành
Tâm Sự Đời Tôi
Ngoài ra còn có các chung với Trường Vũ:
Dang Dở
Buồn Trong Kỷ Niệm
Hình Ảnh Người Em Không Đợi
Nhớ Một Người
Đừng Nói Yêu Tôi
Túy Ca
Vọng Về Tim
Chỉ Có Bạn Bè Thôi
Chiều Thương Đô Thị (Chung với Lâm Gia Minh)
Hồng
Trúc chỉ hát duy nhất cho trung tâm Ca Dao rồi đột nhiên biến mất khỏi
làng nhạc. Có tin nói rằng sau đó cô là một bác sĩ ở Houston. Hiện nay
nhạc của Hồng Trúc có thể tìm thấy nhiều trên YouTube, nhưng chủ yếu là
audio, và video thì rất hiếm, ngoài video ca khúc Đôi Bóng ở bên dưới.
Click để xem video
Từ năm ngoái, Hồng Trúc tham gia hát
nhiều ca khúc tại kênh YouTube Giọng Ca Để Đời. Ở tuổi ngũ tuần, cô vẫn
rất trẻ, giọng hát vẫn lanh lảnh và mộc mạc như xưa. Dĩ nhiên là Hồng
Trúc không thể giữ vững phong độ được như thời trẻ gần 30 năm trước, và
giọng luyến, ngân… vốn làm nên điều đặc biệt đã không còn hay nữa, để lộ
ra những điểm yếu cố hữu trong giọng hát, đó là khô khan và không được
ngọt ngào. Mặc dù như vậy, những người từng hâm mộ Hồng Trúc vẫn dành
rất nhiều lời khen tặng cho cô vì sự xuất hiện trở lại rất bất ngờ đó.
Click để xem các màn trình diễn mới của Hồng Trúc từ năm 2019
Năm 2002, Tổng Thống Bush
đề cử một ủy ban điều tra vụ khủng bố xẩy ra ngày 11 tháng Chín năm 2001
(9/11), và hai năm sau ủy ban này đưa ra bản báo cáo cuối cng (hoàn tất). Ủy
ban tìm được bằng những chứng quan trọng trước ngày 11 tháng Chín, lỗi lầm cơ
quan Trung Ương Tình Báo Hoa Kỳ (CIA) đã không cho hai tên khủng bố võ lực
(muscle hijackers - nhiệm vụ trấn áp hành khách trên phi cơ) vào danh sách
“theo dõi” của bộ Ngoại Giao. Hai tên khủng bố Al Qaeda đó là Nawaf al-Hazmi và
Khalid al-Mihdhar. Cơ quan CIA đã theo dõi hai tay khủng bố trước đó, khi cả
hai tham dự buổi họp của nhóm khủng bố ở Kuala Lumpur, thủ đô của Malaysia ngày
5 tháng Giêng năm 2000. Lỗi lầm không cho hai tên này vào danh sách theo dõi tình
nghi quân khủng bố Al Qaeda, đã làm cho hai tên này xâm nhập vào Hoa Kỳ dễ dàng
với tên thật của họ.
Ngày 15 tháng Giêng năm
2000, mười ngày sau cuộc họp (khủng bố) ở Malaysia, Hazmi v Mihdhar bay đi Los
Angeles. Cơ quan CIA cũng không báo động cho cơ quan Điều Tra Liên Bang (FBI),
cung cấp hình ảnh để họ theo dõi, khi chúng đặt chân vào Hoa Kỳ. Theo ủy ban điều
tra, đó không phải là lỗi lầm của một vài nhân viên CIA mà của nhiều viên chức
CIA và các phân tích gia của cơ quan (làm việc cho CIA). Khoảng 50, 60 nhân viên
CIA đọc được công điện về hai kẻ tình nghi khủng bố Al Qaeda mà không làm điều
gì. Vài viên chức trong nhóm được biết một trong hai kẻ khủng bố Al Qaeda có giấy
thông hành (Visa) vào Hoa Kỳ, và đến tháng Năm 2001, vài nhân viên CIA khác biêt
thêm, tên khủng bố thứ hai đã bay đến Los Angeles.
Mấy tên “khủng bố tương
lai” cũng không khó tìm ra ở California, nếu nhân viên an ninh, cảnh sát
California được cho biết tên của họ (Al Qaeda). Xử dụng tên thật, quân khủng bố
thuê một căn apartment, thi lấy bằng lái xe, mở trương mục trong nhà băng
(bank), mua một chiếc xe làm phương tiện di chuyển, và học lái máy bay tại một
trường gần đó. Mihdhar cũng không ngại cho tên mình vào sổ niên giám điện thoại.
Cho đến ngày 24 tháng Tám
năm 2001, do một nhân viên CIA (nhiệm vụ) làm việc với cơ quan FBI đặt câu hỏi,
tên của hai tay khủng bố Al Qaeda mới được cho vào danh sách theo dõi của cơ
quan FBI. Rồi sau đó, cơ quan FBI gửi đi một công điện “thường”, yêu cầu điều
tra Mihdhar. Sau đó vài tuần, cả hai Hazmi và Mihdhar là hai trong số những tên
không tặc trên chuyến bay American Airline đâm vào Ngũ Giác Đài (bộ Quốc Phòng,
bộ TTM Quân Đội Hoa Kỳ).
Viên chức điều tra tối
cao của cơ quan CIA kết luận “Nếu được thông báo đầy đủ tin tức cho cơ quan FBI
và cả hai cơ quan CIA, FBI hành động thích ứng, có thể đã theo dõi cả hai tên
khủng bố al-Hazmi và al-Mihdhar. Máy theo dõi video, camera có thể cho biết tin
tức về chuyện học lái máy bay, phương tiện tài chánh, và đường giây liên lạc với
những tên khủng bố khác liên quan đến vụ khủng bố ngày 11 tháng Chín (9/11) năm
2001.”
Lỗi lầm chính yếu của cơ
quan FBI là việc nắm giữ hồ sơ Zacarias Moussaoui, một người Morocco có quốc tịch
Pháp đang học lái máy bay trong mùa hè năm 2001 ở Minnesota. Anh ta bị mấy huấn
luyện viên dậy lái máy bay để ý vì không có kiến thức hoặc rất ít về lái máy
bay, và không hành xử (bình thường) như những người học lái máy bay khác. Trường
dậy lái máy bay báo cáo cho cơ quan FBI và ngày 16 tháng Tám, Moussaoui bị
(FBI) bắt vì giấy Visa đã qúa hạn. Mặc dầu, Moussaoui không phải “tên khủng bố
thứ 20” như báo chí đã đăng tải tin tức, anh ta nhận tiền từ một trong những
tay điều hợp vụ khủng bố ngày 11 tháng Chín (9/11), Ramzi Binalshibh, và theo lời
khai của anh ta (Moussaoui), anh ta sẽ tham dự đợt khủng bố thứ hai của Al
Qaeda, sau khi đã xong việc khủng bố ở New York và Washington D.C.
Nhân viên FBI ở
Minneapolis điều tra Moussaoui tin rằng, rất có thể anh ta đang điều nghiên một
vụ cướp máy bay. Nhân viên FBI cũng để ý chuyện Moussaoui đã đi du lịch
Pakistan, nơi mà nhiều tay không tặc thường dừng chân như một trạm chuyển tiếp,
trên lộ trình trở về căn cứ huấn luyện Al Qaeda ở Afghanistan. Ngày 23 tháng Tám
(hay 24, theo báo cáo khác), Giám Đốc cơ quan CIA George Tenet được báo cáo về
hồ sơ có tên là “Nhóm qúa khích Hồi giáo học lái máy bay”. Nhưng bộ chỉ huy cơ
quan FBI cho rằng chưa đủ chứng cớ “gây nên chuyện” để ra lệnh cho văn phòng
FBIMinneapolis khám sét ổ điã cứng
(hard drive) máy computer của Moussaoui. Nếu chuyện khám sét này được thực hiện,
FBI sẽ tìm ra sự liên hệ giữa anh ta và “điều hợp viên” Binalshibh. Theo lời
Thượng Nghị Sĩ đảng Cộng Hòa Charles Grassley, trưởng ủy ban Tư Pháp Thượng Viện,
mà có quyền theo dõi sự làm việc của cơ quan FBI, cũng như ủy ban (9/11) cũng kết
luận “Nếu cố gắng tận lực để điều tra Moussaoui, có thể tìm thấy sự liên hệ của
anh ta với Binalshibh”
TRUY LÙNG BIN LADEN
Trong tháng Chín năm
2001, Tổng Thống Bush tuyên bố, ông ta muốn bắt sống hoặc giết chết Osama bin
Laden, và đặt giá số tiền thưởng 25 triệu đô la cho những tin tức dẫn đến việc
bắt giữ hoặc giết bin Laden. Bin Laden trốn thoát các cuộc truy lùng của người
Hoa Kỳ, kể cả trong tháng Mười Hai năm 2001, khi ông ta bị quân đội Hoa Kỳ săn đuổi,
dồn về khu vực núi non Tora Bora nơi hướng đông Afghanistan. Sau đó dấu vết (đuôi)
của bin Laden trở nên nguội (mất đi), và ông ta chỉ được biết (tình nghi) đang
sống ở đâu đó trong những khu vực sắc dân thiểu số dọc theo biên giới Pakistan
– Afghanistan.
Tình báo Hoa Kỳ, cuối cùng
dò tìm được vị trí của bin Laden ở Pakistan. Ông ta đang sống trong một “thành
lũy” thuộc thành phố Abbottabad, và sáng sớm ngày 2 tháng Năm 2011, theo lệnh của
Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama, một toán biệt kích Ngưòi Nhái SEALs tấn công vào
“thành lũy” giết lãnh tụ Osama bin Laden của nhóm khủng bố Al Qaeda.