Monday, December 16, 2013

Về quyển Hồi ký bà Ngô Đình Nhu


Thưa quý v,
Xin gi đến quý v bài viết ca anh Nguyn Vy Khanh gii thiu quyn hi ký bà Ngô Đình Nhu. Rt tiếc la tôi chưa được đc qua nguyên bn quyn hi ký, nhưng anh Khanh cũng cho ta mt cái nhìn khái quát. Đ hiu rõ lch s, không gì bng đc hi ký nhng người trong cuc. Không phi đc mt người mà cn đc nhiu người, không phi đc mt phía mà cn đc nhiu phía khác nhau đ cui cùng có th thm đnh li lch s mt cách khách quan nht. Dĩ nhiên chúng ta đu biết là không có s tht tuyt đi và bt biến. Vn vt đu thay đi thì s tht cũng không th nào nm ngoài quy lut y. Nhưng không phi vì thế mà chúng ta không ct công đi tìm s tht. Bi chng nào ta t b vic tìm kiếm s tht thì chng đó ta đã t b s mng làm người.
Bà Nhu t nhn mình ch là « viên si trng nh bé mà đnh mnh đã đt vào thi đó, nơi đó »; nhưng như nhà văn Pháp J. M. G. Le Clézio nói : « Khi tôi ngi trong toa tàu đang chy, nhìn nhng viên đá nh lướt qua, tôi thm nghĩ : đi vi nhng sinh vt bé nh sinh sng quanh đy thì đó là c mt thế gii; còn tôi là người l khách, ch bt gp trong chp nhoáng ri thì mi cái qua đi ». Nhưng hôm nay ta th tìm hiu cn k hơn cái thế gii quanh « viên si nh bé » cht hin ri vt biến y trên quá trình ca chuyến tàu lch s Vit Nam.
Sau đây là bài gii thiu ca anh Khanh, mt cây bút sung sc hin nay trong Gia đình Cu Giáo chc chúng ta.
THQ

Hi-ký ca Bà Ngô Đình Nhu
Nguyn Vy Khanh

TIME Magazine Cover: Mme. Ngo Dinh Nhu -- Aug. 9, 1963

hi-ngoi, t gia thp niên 1980, t sau cun hi-ký ca ông Đ Mu, các hi-ký v cái chết ca Vit-Nam Cng-Hòa, v cái chết ca Đ nht cng hòa và anh em Tng Thng Ngô Đình Dim, v cuc chiến chm dt ngày 30-4-1975 min Nam, ... đua nhau xut-bn, tái-bn. S liu thì cũng có dù gi-chân đy ra đó, nhưng không thiếu nhng li t bin h hoc t đ cao cá nhân và phe nhóm; toàn là li chót lưỡi ca nhng con người khi có quyn lc đã không làm gì hoc đã nhúng tay vô chàm hay đng lõa, nay đánh bóng li cái sai lm, cái đng lõa mt thi, và nếu có th phm thì toàn là người đã chết không còn t bin h hoc phn pháo li “đng đi” được na! Và mi năm đến ngày 2 tháng 11, người ta li t chc tưởng nim người đã chết, chy theo khí tiết người b giết, đăng đàn din thuyết, ra sách, viết báo v nhng chuyn tưởng chưa bao gi nghe nhưng thc ra đã nghe đâu đó ri! Năm nay là đã 50 năm sau ngày đo chánh 1-11-1963, công ti đã rõ, nhưng người ta vn chưa tha mãn, đc-bit người ta mong đi cun Hi-ký ca Bà Ngô Đình Nhu t nhiu năm qua – mong đi có th vì tò mò và sn sàng “phn pháo, đính chính, chp mũ” hơn là vì mun biết Bà Ngô Đình Nhu nghĩ gì v nhng biến c bi thm đã xy ra cho đt nước và cho riêng gia-đình bà và chng bà.

LeXuan-LeThuy1963-305.jpg
Và cui cùng, sau gn 47 năm im hơi lng tiếng, bà viết xong tp hi-ký ngày 22-8-2010 ti nhà riêng (Tnh-Quang-Lâu) ngoi ô Rome nước Ý, do s thôi thúc ca cô gái út L Quyên và con r Olindo Borsoi (mà bà xem là do Chúa sp đt vì bà đã mun gi im lng, tr. 190), và 6 tháng sau, ngày 24-4-2011, bà qua đi ti bnh vin La-Mã, tên thánh Maria (bà tr li đo Công-giáo sau khi lp gia-đình), th 87 tui, sau 48 năm sng lưu vong. Hôm 2-11-2013 va qua ti nhà th giáo x Vit-Nam Paris, nhân l tưởng nim 50 năm ngày qua đi ca C Tng Thng Ngô Đình Dim và bào đ Ngô Đình Nhu, th nam ca ông bà Ngô Đình Nhu là ông Ngô Đình Quỳnh đã cho ra mt quyn sách tiếng Pháp La République du Vit Nam et les Ngô-Đình ( Nn Cng Hòa Vit Nam và Gia Đình Ngô-Đình) mà hơn mt na là di-co hi ký ca m ông. Ông đã cho biết lý do ra đi ca quyn sách này như sau: “Cun sách được xut bn hôm nay có mt phn hi c ca M tôi được ghi chép t năm 1963. Đng thi chúng tôi có ý mun soi sáng mt phn ca lch s hãy còn mù m. Mt s sai lm v hình nh ca hai anh em h Ngô mà c bên Tây Phương ln đng Cng sn Vit Nam đã lưu truyn. T quyn sách này chúng tôi mun đem li cái nhìn đúng đn hơn, đng thi có phn đóng góp ca M tôi vi nhãn quan có phn huyn bí ca Bà. Thế thôi!». Chúng tôi được mt tín hu cùng giáo x vi bà Nhu Paris gi cho mt bn; trong bài này chúng tôi ch ghi li nhng đim đc-bit hoc ít được biết, hoc theo cách nhìn và ct nghĩa ca bà Nhu, còn phn thn hc tâm linh, s đ mt dp khác hoc người khác trong ngành bàn đến.

T
p sách 246 trang nhưng phn hi-ký do Bà Ngô Đình Nhu viết vi ta đ “Le Caillou blanc” (Viên Si Trng) được hơn 130 trang (tr. 109-241) k c ph lc 3 bc thư viết tay chưa tng công b ca ông Ngô Đình Nhu viết gi cho đng môn Ecole des Chartes Paris (20-4-1956, Tết 1963 và 2-9-1963) nay vn được gi Văn kh nhà trường này. Phn đu do hai người con Ngô Đình Quỳnh, Ngô Đình L-Quyên (t nn giao thông, 16-4-2012) và bà Jacqueline Willemetz dn nhp vi tài liu gia-đình v lch-s Vit-Nam t sau ngày thành lp nn đ nht cng hòa, ngày 26-10-1956, đến cuc đo chánh 1-11-1963 và sau đó.

000_ARP2823704-250.jpg
Bà Ngô Ðình Nhu, ti mt cuc hp báo New York, trong
chuyến thăm ba tun ti M, nh chp ngày 08 tháng 10 năm 1963.
AFP PHOTO
Bà Ngô-Đình Nhu nh danh Trn L Xuân, sinh năm 1924 ti Hà-Ni, thân ph là Trn Văn Chương, con Tng đc Nam Đnh, m là Thân Th Nam-Trân - vi bên ngoi, bà Nhu là cháu ngoi vua Đng Khánh và là cháu h vua Bo Đi. Bà Nhu gi ông Bùi Quang Chiêu là “ông bác” (anh c ca bà ni) b H Chí Minh ra lnh giết mt cách tàn ác giết hết c nhà k c 6 người con mà đa nh nht mi 6 tui; c Th tướng Nguyn Văn Xuân cũng là anh em h vi thân ph bà. Bà hc Albert Sarrault, thi đu tú tài Pháp. Năm 19 tui, bà kết hôn vi ông Ngô Đình Nhu Hà-Ni ngày 30-4-1943, sau đó ông bà v sng Huế.

Không bi
ết khi đt ta Viên Si Trng/Le Caillou blanc cho cun hi-ký, bà mun nói thân phn bà b lch-s đi x như vy mà vn trng trong, nh bé, hay mun t ni lòng trơ như đá, bt nhn trước thi cuc? Tht vy, trong hơn na tp hi-ký, bà nói đến chuyn tâm linh, nhng chuyn cao xa hơn chuyn thế tc thường tình, v s hin hu ca Thượng Đế và ca con người. M đu hi-ký, bà Nhu ghi li li sách Khi Huyn “Ai có tai, thì hãy nghe điu Thn Khí nói vi các Hi Thánh: Ai thng, Ta s ban cho man-na đã được giu k; Ta cũng s ban cho nó mt viên si trng, trên si đó có khc mt tên mi; chng ai biết được tên y, ngoài k lãnh nhn” (Apocalyse 2, 17). Và thêm li Thánh Thư Luca : “Ai là người nh nht trong tt c anh em, thì k y là người ln nht” (Luc 9, 48).

Bà b
t đu hi-ký chương 1, “Lý l ca đnh mnh” như sau: “Vào cui cuc đi tôi, sau na thế k im lng, và vì ý nghĩa đơn thun ca nhim v, tôi ghi li nhng gì cn phi được biết. Đó là s gii thoát cho tt c. Không phi đ tha mãn tò mò nào đó, nhưng đ tr li nhng gì mà đnh mnh đã đòi hi “k nh nht” ca Thiên Chúa, vào thi đim ca k đó. Tôi bt đu cun ký c này, nếu tôi có th viết xong được, ct đ làm cho người khác hiu được nhng đòi hi ca mt chui dài đi-sng đã được đnh sn trước, nhn ra rng cuc sng không bao gi có hành đng trái vi ý mun ca mình, mà trái li, luôn luôn như là phi như vy” (tr. 112).

Nh
ư vy, bà xem thân phn bà như viên si trng “nh bé” mà đnh mnh đã đt vào thi đó, nơi đó. T suy nghĩ v cuc đi mình, bà khám phá ra được Thiên Chúa mt cách bt cht và khng khiếp. Cái gì thuc v To Hóa s tr li cho To Hóa đ thc hin đy đ và tt cùng chương trình ca con người. Đnh mnh, đó là ct nghĩa đơn gin ca bà lúc này là lúc bà đã bt đu cm nhn sng nhng ngày tháng cui đi, và trước nay bà sng mt cuc sng mà bà không bao gi nghi ng gì.

Bà ra đ
i do mt bác sĩ người Pháp đ đ thay vì là mt cô m người Vit, ông ta nm 2 chân tr sơ sinh và đánh vào mông tht mnh cho đến khi đa bé khóc ré lên phn đi. Đó là khung cách bo lc mà bà đến vi cuc đi này, đã vy m bà li tht vng vì bà là cô con gái th hai. Sau bà là mt em trai s khiến m bà càng ht hi bà - khi cha m bà vào Sài-Gòn, đã đ mt mình bà li cho bà ni nhưng sinh hot chung vi người làm, khiến bà b bnh nng. Được v sng li vi gia-đình, bà ln lên trong t tin mt cách t nhiên, d chp nhn nhưng cũng sn sàng đi đu vi thc ti, trường cũng như trong gia-đình, nhưng bà không được yêu thương như ch và em trai, tr thành đa tr không th đng đến (Intouchable). Khiến v sau bà biết lúc cn xut hin và lánh mt khi không còn cn thiết, cho đến khi bà phi đi đu vi Tây phương, thc-dân và đế quc, bà vn dè dt mt cách đc-bit. Đi đu đòi hi s tôn trng tha nhân, nhưng đi không phi lúc nào cũng vy, bà thường rút lui, không mun tn công ra mt, cui cùng bà chu s bt cm thông hoc ác ý ca k kia.

Năm 17 tu
i, bà gp ông qun th thư vin Ngô Đình Nhu, ln đu khi đến thăm gia-đình bà vn là ch thân giao t kinh thành Huế. Hai người mến nhau t vic ông Nhu đến mà cô Trn L Xuân chưa chưng xong hoa va đi mua v theo lnh m; cô gái đy ông Nhu vào phòng đi nh và dn ch được đi ra khi cô xong chu hoa. Sau đó thì chàng tng sách, nàng hi thư – được chàng tng cho danh hiu “Bà De Sévigné” vì thư nào cũng dài hơi và linh hot. Chính ông Ngô Đình Dim quyn huynh thế ph (đã mt) đến xin hi cưới cô Xuân cho em mình. Sau ngày cưới, cô Xuân hài lòng thoát gia-đình, đưa theo bà vú, v nhà chng Huế. Vai trò bà đã thay đi, hết b r rúng như vi cha m, nht là t khi anh c Ngô Đình Khôi và con trai ni dòng b Vit-minh giết, con cái bà s ni dõi tông đường. Bà vú xin thôi vic sau đó vì cm thy không thiết yếu trong khung cnh sng mi, điu mà bà Nhu sau này tiếc nui, nht là thi gian b Vit-minh bt lên rng và sng Đà-Lt.

Bà c
m nhn rng rng núi Nam-Giao, mt nơi thiêng liêng đc nht Vit-Nam, tượng trưng cho s đi ch Thn Thánh Vn Năng không tên, ca c mt dân-tc, trãi qua nhiu tôn giáo. Bà đã du lch nhiu nơi nhưng ch có Nam Giao là đã cho bà n tượng mãnh lit rng thn linh đã chúc phúc cho dân-tc Vit. Bà không th lường trước cuc sng đy bt trc vi chng và gia-đình chng, nhiu lúc bà trách chng “di” bà (không tiết l gì) khi làm chính-tr, bí mt. Ban đu ông Nhu thường sang nhà các người anh đ trò chuyn, đến ba ăn ông bà sang nhà t đường phía bên kia kinh An Cu đ dùng ba. Mt năm làm quen vi Huế và đi gia-đình nhà chng, thì bt hnh xy đến cho người anh c Ngô Đình Khôi và con trai ngày 22-8-1944. Sau đó chng bà biến mt, s rơi vào tình hung ca ông anh c và ông Ngô Đình Dim, người anh th ba, cũng đã b Vit-minh bt trên xe la t Sài-Gòn v Huế và đưa ra nht min thượng-du Bc Vit t tháng 9-1945 đến 12-1946. Ông Dim được th Hà-Ni nh chng bà đã gp ông H, v li h H bí không tr li ông Dim được ti sao li giết anh c và cháu ca ông. Ông Nhu đã ra Hà-Ni lúc đó, nhà cha m bà và không ai biết ông làm gì lúc đó (bà Nhu không hay biết gì, mà ông Nhu cũng không h k). 20 tui, mt mình Huế dù có người làm, bà dn dà thy chng bà không nhng không bo v bà mà còn là mt mi nguy cơ đe da bà và tiu gia-đình bà (tr. 135) – may mà bà còn có an i: ngày 27-8-1945, bà h sinh cô con gái đu L-Thy.

Ông bà Tr
n Văn Chương cui cùng b Hà-Ni (villa b tch thu) vào Huế, ông Nhu cũng tr v Huế, nhưng cán b cng-sn đến nhà tìm, bà Nhu đã khéo léo ln la bt tên này ch đến phi b v và hn tr li, nhưng đêm đó ông Nhu phi b trn, và bà Nhu không có tin tc chng trong mt thi-gian dài sau đó. Sau ngày 19-12-1946, chiến-tranh li bùng n, b đi Vit-minh cưỡng bách gia-đình bà Nhu phi b nhà ca sơ tán khi thành ph Huế theo vào vùng h kim soát, trãi qua sut mùa Đông lnh lo. Cui cùng m con bà được mt linh-mc Dòng Chúa Cu Thế đem thuyn đến giúp trn v Nhà Dòng, nhà kho nơi ông Cn đang tm trú, nhưng hôm sau bà ôm con 3 tui theo xe vào Đà Nng và mua vé máy bay quân s vào Sài-Gòn. Tm trú nhà người ch, bà Nhu vô cùng ngc nhiên gp li chng bí mt nhà Dòng Chúa Cu Thế. Sau đó ông bà lên sng Đà Lt, nhà người ch ca bà, theo bà là "thi gian hnh phúc nht", bà sinh thêm hai người con trai, Ngô Đình Trác 1947 và Ngô Đình Quỳnh 1952, và cuc sng ca gia-đình bà ti Đà Lt tuy gin d, trong khung cnh hoang dã nhưng an ninh, lúc đu xa ri chính tr. Nhưng ri bà tha nhn bà đã cô đc khi đây và viết: "Chng tôi thường biến mt mà chng nhn li gì" (tr. 152).

T
khi ông Ngô Đình Dim, anh chng bà, được c làm Th tướng t Pháp v nhn chc (7-7-1954), ông bà Nhu xung Sài-Gòn đ ph tá. Ông bà Nhu và 3 con sng tm nhiu nơi trước khi v trong Dinh Đc Lp. Ông Nhu làm báo Xã-Hi tòa son ngay trong căn nhà nh hp. Trong lúc th đô Sài-Gòn tình hình chưa n đnh, phe Bình Xuyên và tay chân ca Pháp liên tc quy phá, bà Nhu đã thành công mt vic ngoài sc tưởng tượng: nhân dp tướng Nguyn Văn Xuân mi ông bà Nhu ăn mt nhà hàng trong Ch Ln, bà Nhu đã hi thng ông Xuân ti sao không cách chc tướng Nguyn Văn Hinh tng tư lnh quân đi, ông Xuân đã thách thc bà Nhu tìm cho được 5 ch ký thì ông s thun theo yêu cu đó. Bà Nhu tình c gp nhng người t Bc mi di cư vào, cùng h vn đng nhng người di cư kín đáo t tp ri giơ cao biu ng trước nhà th Chánh tòa Sài-Gòn ngày 21-9-1954. Dù cnh sát Bình Xuyên được mt báo nên đã có mt tri di cư trước vi 2 xe tăng, bà lái chiếc xe hiu Panhard đến và tra hi ti sao cnh sát li cm cn người dân đi ch. Đám cnh sát b đi, xong tr li, bà lên xe r máy b chy đến trước nhà th nơi mà nhng người di cư đang ch, và h đã giương cao biu ng ng h kiến ngh ca bà Nhu (đòi hi tướng Hinh phi t chc). Hình nh và thông tin được gi cho t báo tiếng Pháp duy nht Sài-Gòn.

Ông Tr
n Chánh Thành b trưởng Thông tin đã kim duyt không cho báo-chí VN đăng tin đó, nhưng báo tiếng Pháp đã đăng ti ph biến thông tin và hình nh v biu dương mà không được phép ca chính ph. Phó th tướng kiêm b trưởng Quc phòng Nguyn Văn Xuân đã phi t chc 3 ngày sau đó, tr thành “nn nhân” đu tiên ca bà Nhu (tr. 165). Ni các Ngô Đình Dim phi ci t, bà Nhu b người Pháp vi s giúp đ ca người M, ép đưa đi ra ngoi quc 3 tháng đ Ni các ci t được n đnh, và đ bà Nhu không th ra ng c dân biu Quc hi lp hiến và lp pháp sau đó. Nhưng vô ích, vì dù xa, bà s vn đc c, vi s ng h ca tp th người di cư. Bà sang Hoa-Thnh-Đn nơi ông thân bà làm đi s Hoa-Kỳ, ông đưa bà đến ăn sáng do thượng ngh sĩ J.F. Kennedy (v sau đc c Tng thng) mi, sau đó bà lâu hơn tu vin n người Ý Hương-Cng. Bà tn dng thi-gian đó đ hc thêm tiếng Anh.

Bà Nhu tr
v min Nam và vào trong Dinh Đc Lp. Sau Trưng cu dân ý 23-10-1955, Th tướng Ngô Đình Dim tr thành Tng thng, m đu cho nn Đ nht Cng-hòa, và c ông Ngô Đình Nhu chính thc làm C vn chính-tr – vi chc này, ông Nhu đ ra thuyết Nhân V đ cao tính siêu vit ca con người, tc s tái sinh bi kh năng con người hành x Đc đ như Thiên Chúa đã dy (Mt. 19, 28). Theo bà Nhu, thc dân Pháp chưa buông tha, rút người v Cam Bt, t nơi đó t chc gây ri min Nam.

V
tiếp theo là v ám sát Tng thng Dim Ban-Mê-Thut, có liên quan đến Lê Văn Kim người ca Pháp đào to và tng là tùy viên ca Thierry d'Argenlieu, đang là ch huy Trường Võ b Đà-Lt. Ri đến v đo chánh 11-11-1960 và vai trò ca tướng Nguyn Khánh tng là tùy viên ca th tướng Nguyn Văn Xuân và tng t chc nhng bui pique-nique Đà Lt có bà Nhu và Bo Đi, Nguyn Khánh xưng là đi din cho nhóm đo chánh. Bà Nhu tin là do Pháp git dây. Bà Nhu đã can thip khi thy tướng Khánh dùng th đon đánh đim yếu ca Tng thng Dim là thương người và s đ máu. Bà Nhu hi chng ht cng tướng Khánh và kêu gi quân lính trung thành v chiếm li đài phát thanh. Tướng Khánh do đó b đám đo chánh kết ti phn bi, nhưng đã thua nên phn ln b trn sang Nam Vang. Đi din CIA gp anh em Tng thng Dim cam đoan là Hoa-Kỳ đã đng ngoài v đo chánh, bà Nhu có mt đó đã trách móc người M “Tôi không mong ch các ông đng minh, tc là bn, gi trung lp trong v này!”.

Thái đ
ca bà Nhu gây chú ý ca Hoa-Thnh-Đn. V tiếp theo là chuyến viếng thăm Vit-Nam ca Phó tng thng Lyndon B. Jonhson ngày 12-5-1961. PTT M xung máy bay, bt chp nghi thc ngoi giao, thay vì đến chào PTT Nguyn Ngc Thơ trước, ông đã đến thng bà Nhu, khiến ông Thơ phi chy theo sau lưng ông PTT M. Trong bui đim tâm sau đó do PTT Thơ mi, có c ngoi giao đoàn và các dân biu, ông PTT Johnson thêm mt ln gây bi ri khi mi bà Nhu sang thăm trang tri ca ông Texas mà bà Nhu li t chi vi lý là chưa có d tính đó. Vô tình bà Nhu nói dí dm s sang thăm nếu ông PTT tr thành Tng thng. Không ng li nói đó khích đng PTT M, ông kéo bà Nhu ra bao lơn nhưng vô tình sc mnh kéo tay bà Nhu li kéo luôn phu nhân Ch tch Quc hi, ông nhìn thy h hênh bèn cha thn rng mun bà Nhu gii thiu thng cnh Sài-Gòn t bao-lơn. Không ng li nói cho qua chuyn li thành s tht hơn 2 năm sau đó. Năm 1964, ông Ngô Đình Cn - thành viên cui cùng ca dòng h Ngô Đình còn Vit-Nam, b x t sau khi đã xin t nn chính-tr vi lãnh s Hoa-Kỳ Huế li b giao cho nhóm đo chánh dng tòa án kêu án t hình. Bà Nhu đã viết thư yêu cu TT Johnson can thip, nhưng ông đã t ra “hèn h” (tr. 177)

- Bà Nhu t
ng khen ông Cn ph trách c min Trung khiến nơi đó yên bình mà không tn kém gì cho chính quyn Sài-Gòn (tr. 182). Trước đó, vào mùa Thu 1963 khi sang Hoa-Kỳ “gii đc”, bà Nhu đã nhn li mi đến thăm trang tri ca hàng xóm ca Johnson, Johnson đã không có hành đng gì và trong 1 lá thư duy nht tr li thư bà Nhu hi ti sao ông ta có v s bà, ông viết ”Làm sao tôi có th s mt ph n tuyt vi như bà?”. Lá thư này v sau bà gi li mt người bn đng môn ca ông Nhu Paris nh gi khi bà Nhu dn v Rome, đã b mt người đánh tiếng vi con trai trưởng ca bà Nhu là sp chết nên mun nhìn thy nó trước khi chết, nhưng lá thư không bao gi tr li - v sau bà Nhu mi biết người này làm cho tình báo Pháp.

Đ
c c dân-biu, đến năm 1958, bà đ ngh Lut Gia-Đình có mc-đích gii phóng ph n v mt pháp lý (mt v mt chng, nam n bình quyn c trong qun tr, s-dng và phân chia gia sn, tha kế di sn, v.v.), đã b đa s vn còn tinh thn gia trưởng, gia tc hoc đa thê, phn đi; dù Hiến pháp 26-10-1956 đã nêu cao nam n bình quyn nhưng trong thc tế, người ph n vn phi phc-tùng chng là người vn được xã-hi xem là giám-h. Bà t chc Phong trào Ph n Liên đi (vi hình biu tượng Ngn đèn du ca nhng cô trinh n trong Thánh Kinh) kêu gi và giúp đ người ph n ra đi làm vic xã-hi, thin nguyn. Bà Nhu kêu gi tinh thn tái dng lòng yêu nước. Cùng lúc, bà t chc lc lượng Ph n bán quân s (10-1961) t nguyn, được hun luyn t v, s-dng vũ khí và y tế thường thc. Trưởng n L Thy cũng gia nhp lc lượng này t khi 16 tui.

Sáng s
m ngày 27-2-1962, thêm mt v chính biến do 2 phi công bn phá Dinh Tng thng. Con cái bà b thương và bà phi vào bnh vin vì mun cu con vi bà vú ca cô út L Quyên. Biến c khiến bà thêm ghê tm bn thc dân (tr. 180) - bà ghi rõ v bn phá Dinh Tng thng là do thc dân (“colon”), sau đó là căn nhà t đường bng g ca gia-đình Ngô Đình Huế cũng b phá hy, do “la rage francaise contre le Vit-Nam que nous représentions...”(tr. 181).

X
y ra v Pht giáo, bà Nhu mun có đi din các đng phái và các nhóm xã-hi trong y Ban Liên Phái, nhưng Tng thng Dim không thun vì không mun có bà. Nhưng khi xong Thông cáo chung và bên Pht giáo đã ký, ông Nhu li hi ý kiến bà trước khi c vn Tng thng ký. Bà thy l vì các đòi hi ca Pht giáo đu là nhng th chưa bao gi cm, bà đ ngh ký nhưng ghi tay thêm my ch là nhng đòi hi trong đây chưa bao gi cm. Ông C vn đem Thông cáo chung đến bui hp sau đó và nói li ý va k, ngoi trưởng Pht giáo Vũ Văn Mu yên lng không nói gì, nhưng Phó Tng thng Thơ phát biu: ”H ung trà sâm còn mình ung trà thường khiến mình thành người ngu”. Vì câu nói này mà ông Mu co đu t chc. Theo bà Nhu cũng ông VV Mu này đến cn ngày 30-4-1975 nghe li thc dân ng h và theo tướng Big Minh (lc lượng th 3), nhưng đế quc mnh hơn mun chm chm dt chiến-tranh (tr. 188)!

Tr
ước ngày đo chánh, t ngày 12-9-1963, bà Nhu và cô trưởng n Ngô-Đình L-Thy lên đường đi “gii đc” Âu châu và Hoa-Kỳ; trước khi xy ra v ám sát anh em Tng thng, bà và con gái được đông đo cnh sát bo v, nhưng sau đó thì b b rơi, may có mt gia-đình người M do 1 linh-mc gii thiu, đã giúp đ m con bà cho đến khi ri nước M đi Rome. Phn ông Cô vn Ngô Đình Nhu, vài ngày trước đo chánh đã gi cu Ngô Đình Trác đưa 2 em lên Đà-Lt và dn dò khi có biến hoc ông Nhu chết, thì phi đưa 2 em trn vào rng. Khi xy ra tiếng súng đo chánh, các cô cu đã chy trn vào rng phía sau nhà, trãi qua mt đêm trong mưa lnh. C ngày hôm sau đi xuyên qua sông rch đ tránh đ li du vết, và cui cùng đến mt nơi trc thăng có th đáp và ch đi. Ch trong vòng ba ngày, my đa tr đã thoát khi s nguy hi và ti được Rome trước khi m và ch cũng đến đó.

Ngày 15-11-1963, bà và con gái r
i Los Angeles đ đi Roma sinh sng. B đế quc b rơi, nhưng phi trường đy phóng viên báo-chí và truyn hình. Ri lúc ghé Paris, bà cũng được đông đo báo-chí phóng viên đón như vy, ông đi s M Paris bí không biết phi tr li báo-chí ra sao bèn nói “Chúng tôi có làm gì thì cũng vn b nguyn ra!”. Nhưng ít có nhà báo nào dám nói lên hết s tht, bà Nhu được ông nhà báo Georged Mazoyer dám bênh phía bà, nhưng ông ta va được thăng chc giám đc mt nht báo Paris ra ban chiu thì lin b xe đng chết khi đi b. Bà Nhu thy nhng ai đng v phía bà đu b biến mt (tr. 189-190): kế đó là bà Suzanne Labin và Marguerite Higgins (3-1-1966) – được Tng thng Kennedy gi sang Vit-Nam điu tra riêng, bà là tác-gi cun Our Vit-Nam Nightmare (1965), trong đó bà cho rng biến c Pht giáo ch là mt trò đánh la (leurre), mc-đích không vì Pht giáo mà vì mun ly đu ông Dim và thay vì b lên mâm bc như Thánh Jean-Baptiste t đo, thì nay phi qun c M; và bà nhn xét các sư sãi rt rành tên các phóng viên ngoi quc, gi h bng tên/prénom!

Vào tháng 6 năm 1964, hi
p hi báo chí Hoa-Kỳ t chc mi bà Nhu và con gái L Thy sang M làm mt vòng đ các cơ quan thông tin báo-chí tìm hiu s tht (Truth Rally) v thc trng Vit-Nam vì các cơ quan này không tin gii thích ca Hoa-Thnh-Đn (tr. 71). Lúc đó nước M chun b bu c Tng thng thay thế T.T. Kennedy, chính ph M đã t chi cp visa cho 2 m con bà Nhu ly “lý do an ninh quc-gia“. Ngày 9-5-1975, khi tr li phng vn ca đài truyn hình, bà Nhu đã t cáo chính quyn Kennedy can thip vào Nam Vit Nam là "nhm to thanh thế và s ng h cho Đng Dân ch Hoa Kỳ". Bà cũng bình lun cnh đi s M Martin ch trc thăng ti đón trên nóc nhà, c M cun dưới nách: “Cường quc M dùng đ làm gì, nếu không phi là đ phi trn chy theo h?”.

Năm 1985 khi báo-chí Hoa-Kỳ làm ki
m đim 10 năm Hà-Ni chiếm min Nam, bà Nhu đã nhn tr li phng vn cho Newsweek, nhưng các cơ quan thông tin này đng lõa vi nhau đ không ai liên lc được vi bà (tr. 71). Bà sng lúc ti vùng Riviera nước Pháp, lúc nhà bên Roma, bà tr li phng vn mt ln khác đ ly tin và vé máy bay kh hi cho con gái út qua thăm ông bà ngoi M. Bà Monique Brinson Demery phng vn bà Nhu năm 2005 đánh du ln đu tiên bà tr li báo chí phương Tây sau mt thi-gian khá lâu, phng vn đ thc hin cun sách v bà Nhu, Finding the Dragon Lady: The Mystery of Vietnam's Madame Nhu (New York : Public Affairs, 2013), ni-dung cun sách cho thy bà Nhu đã nói chuyn vi bà Demery vi ni-dung cun hi-ký.

Su
t tp hi-ký, bà Nhu cho người đc thy và hiu rng bà căm ghét thc dân Pháp và đế quc Hoa-Kỳ (bà gi chung là “Occident criminel”). Bà có thc mc là ngoài Thánh l khai mc Cng đng Vatican II ngày 2-12-1963 có nhc ý l cu cho anh em Tng thng Dim, Tòa thánh Vatican đã không lên tiếng và không làm gì v cái chết ca anh em chng bà (và người mà Tòa thánh gii thiu giúp làm giy t cho căn nhà mà Đc Cha Thc mua cho m con bà Roma li la di cướp hết tin gia-đình bà). Bà k có th đã góp phn (qua mt phng vn ngay trước đó) trong vic khiến cho Hà-Ni đã phi đ cho Đc Cha Nguyn Văn Thun, cháu ca ông Nhu, ra ngoi quc cha bnh và thoát cng-sn; và hơi trách móc Ngài đã không làm gì cho nhng cái chết ca chng và các anh em chng bà.

Bà cho r
ng sau ngày 2-11-1963 anh em Tng thng b giết, nước Vit-Nam rơi vào đa ngc là do các đế quc thc dân và cng-sn (tr. 201). Bà thêm, cái chết ca L Thy con gái bà vn chưa được điu tra đến cùng! V phn người Pháp, bà gi là “tên thc dân” (colon) và so sánh vi qu Satan khi dùng li Chúa Jesus cnh báo Thánh Phê-Rô: “Satan, lui li đàng sau Thy! Anh cn li Thy, vì tư tưởng ca anh không phi là tư tưởng ca Thiên Chúa, mà là ca con người” (Mt 16, 23) – vì thc dân đã li dng danh nghĩa ca Giáo Hi đ làm chuyn Ác đã khá lâu ri Vit-Nam. Bà Nhu cho người đc hiu rng bao nhiêu biến c, đo chánh, ám sát, v.v. thi Vit-Nam Cng-Hòa đu là do bàn tay ca thc dân và đế quc ch đng hết, do đó bà không nói nhiu đến nhng tay sai người Vit ca chúng. Bà cho rng vi nhng gì bà viết ra, ch có đám thc dân là phi t vn lương tâm (tr. 190)!

Cu
i cùng là nhng suy nim tâm linh cui đi ca bà; bà t ơn Chúa đã đoái nhìn con chiên Vit-Nam qua vic đc Hng Y tân c ca Hoa-Kỳ đã đến La-Vang ngày 21-8-2009 dâng li cu nguyn “Đc M La-Vang cũng là Đc M ca quc-gia Hoa-Kỳ và ca Giáo Hi Công-giáo“. Và bà cm ơn và hiu Chúa đã trao phó cho bà trng trách làm m và bà đã làm hết mình cho đến cui đi!

*

Trong Ph
n Ph lc, trong lá thư đ ngày 2-9-1963, 2 tháng trước ngày b giết, ông Ngô Đình Nhu trình bày lp trường Vit-Nam chính-thc ca chính ph ca Tng thng anh ông (Vit-Nam ca người Vit Nam!) trước âm mưu ca Hoa-Kỳ đi chung vi Liên Xô cng-sn, âm mưu đưa đến phương-tin thôi miên, tuyên truyn, huyn-hoc các sư sãi ri đy nhng k này vào la thiêu sau khi báo cho thông tín viên quc tế biết đ đến quay phim, chp hình (và cn cu người “t thiêu”!) (1). T ngày ra thiết quân lut 20-8-1963 thì hết còn t thiêu, nhưng 2 thế lc kia li xúi sinh viên hc sinh xung đường như đã làm Đi Hàn và Th-nhĩ-kỳ, nhưng ông Nhu cho là tht bi vì chính quyn bt đi hc quân s và ty não chúng. Ông Nhu biết 2 thế lc đó chưa ngng tay vì phi bin minh vi cp trên v vic chi 20 triu đô M (2) cho âm mưu này!

Chú thích:

1- Sau ngày đ
o chánh 1-11-1963, còn có 6 v t thiêu Pht t khác, nhưng không báo chí Tây phương nào đ ý đến na! Và sau ngày 30-4-1975, đã có biết bao nhiêu kỳ th, kim soát, khng b tôn giáo và toàn dân, tù đày, cướp ca dân,... nhưng thượng ta Trí Quang không có hành đng nào, tr thành câm, lng, đng lõa vi cng-sn Hà-Ni! Còn v Phái đoàn Liên Hip Quc đến VN điu tra v v gi là «đàn áp Pht giáo», Báo cáo được dch ra Vit ng - Vi Phm Nhân Quyn Ti Min Nam Vit-Nam, do Võ Đình Cường dch, 1 nhóm Pht giáo xut-bn năm 1966, t tay Thích Trí Quang người đ ta, nhưng đã b đi phn kết lun (1 th la dư lun t cái tht, lng gi thành như ... tht!). Đây là Báo cáo 234 trang trình ngày 7-12-1963 ca Phái đoàn vi kết lun không có đàn áp ln kỳ th tôn giáo, và nhng đng đ vi chính quyn ch là do 1 nhóm nh, và có tính cách chính-tr, không phi tôn giáo. Bn báo cáo b giu kín, đến tháng 2-1964, văn bn này đã được Thượng Vin Hoa-Kỳ xut-bn.
2- Ông Nhu tiên đoán đúng, ti
ếp đó là chi tin mua chuc my ông tướng Vit-Nam làm đo chánh và giết anh em ông ngày 2-11-1963 và sau đó là ông Cn, người em khác! Lou Conein đưa 3 triu đng tương đương 42 ngàn đô la M cho nhóm tướng lãnh đo chánh đ chia chác cho nhau, tht ra ch là nhng đng bc l t 20 triu đô!
Nguyn Vy Khanh
Montreal, 11-2013

1 comment: