Tôi là người thù dai. Thù dai có cái xấu và có cái tốt. Tôi nghĩ thù dai cũng có điểm tốt.
Thù từ năm 1975 đến nay thì có dai thật. Năm 1975, với đợt tị nạn đầu tiên đến Mỹ, tờ Newsweek đăng một bài viết của Shana Alexander về những người Việt được đưa sang Mỹ tị nạn. Người đàn bà này lo ngại là những người Việt Nam tị nạn chưa biết sử dụng cái máy giặt, cái máy sấy, không biết Michael Angelo là ai, thì làm sao sống được ở Mỹ. Ðó là những câu nhục mạ những người Việt quá nặng. Nhưng chuyện không biết dùng cái máy giặt thì cũng dễ hiểu. Kìa, như thái tử Naruhito của hoàng gia Nhật, mãi đến khi sang học tại Merton College ở Oxford, ông hoàng tử này mới biết dùng cái máy giặt để khoe nhắng lên. Vậy thì dùng cái máy giặt không phải là chuyện đáng kiêu hãnh. Không biết dùng cái máy giặt thì cũng không phải là điều xấu xa gì như bài báo ngu xuẩn của Shana Alexander đã úp mở. Từ đó, năm nào, cứ đến tháng Tư là tôi lại nhớ đến bài báo của Shana Alexander, và cứ nghĩ đến những câu nhục mạ ấy là lại run người lên vì giận. Nhưng người Pháp vẫn nói là trả thù cũng như thức ăn nguội, ăn lạnh mới ngon. Shana Alexander nghỉ viết từ lâu, không biết đang ở đâu để rảnh rang kiếm nàng, mời nàng đi đến thăm vài ba đại học Mỹ, ghé lại Little Saigon chơi cho bỏ những ngày cơ cực và để cho nàng thấy tận mắt những người nàng khinh bỉ ấy đã sống như thế nào. Ðó là cách trả thù vậy.
Nhưng chưa bao giờ tôi thấy hả dạ được như cuối tuần qua, khi nhận được
| ||
| ||
Tôi có thể nói là chưa bao giờ tôi đọc được một bài báo viết về một người khác như George Will đã viết. Nếu bài báo ấy do một cây bút Việt Nam viết thì người đọc cũng dễ dàng coi đó là chuyện hai con mèo khen nhau có những cái đuôi dài. Nhưng bài viết này là của George Will một trong những cây bút bình luận chính trị bảo thủ, lỗi lạc nhất của báo chí Mỹ, thì nó là một bài báo giá trị. Mười lần Shana Alexander cũng không thể bác được điều đó. Bài báo của George Will viết về Dương Nguyệt Ánh, mẹ đẻ ra một loại bom mói tên là Thermobaric. Chương trình nghiên cứu được hạn cho ba năm để hoàn thành, nhưng chỉ sau 67 ngày, bà Ánh đã thành công , chế ra được loại bom mới để dùng cho mặt trận Afghanistan. Loại bom mới này công hiệu hơn tất cả các loại bom khác của thế giới. Bom ném vào hang đá ở Afghanistan không công phá ngay như các loại bom cũ, mà sức nóng và sức nổ của bom ở lại lâu, tiến sâu vào các hang hốc khiến khả năng công phá và hủy diệt của bom hơn hẳn mọi loại võ khí khác. Nước Mỹ đã phải cám ơn bà Dương Nguyệt Ánh về loại võ khi mới này. Tờ Washington Post mới đây có viết một bài khá dài về bà Ánh nhân dịp bà được trao tặng một huy chương về những thành quả và đóng góp của bà cho nước Mỹ. George Will kể lại cảnh bà tiến ra trước máy vi âm, không đọc một bài viết sẵn, mà ứng khẩu trước một cử tọa rất đông đảo smoking, nơ đen trang trọng. Bà Dương Nguyệt Ánh nói rằng 32 năm trước, bà tới nước Mỹ với tư cách một người tị nạn, hai bàn tay trắng và một túi hành trang đầy những ước mơ tan nát. Nhưng nước Mỹ, với bà, là một thiên đàng, không phải vì vẻ đẹp và tài nguyên phong phú, mà vì người dân Mỹ vị tha, rộng lượng đã giúp gia đình của bà khi mới tới Nước Mỹ và giúp hàn gắn những thương tích trong tâm hồn, đem lại lòng tin vào con người và cảm hứng cho công việc của bà. Bà muốn tặng lại danh dự của tấm huân chương bà nhận được cho 58 ngàn người Mỹ đã tử trận tại Việt Nam và hơn 260 ngàn chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh để cho những người như bà có được cơ hội sống trong tự do. Bà xin Thượng đế ban phúc cho những người sẵn sàng chết cho tự do, và nhất là những người sẵn sàng chết cho tự do của những người khác. Bà cám ơn nước Mỹ. George Will kết bài viết của ông bằng mấy câu này: Cám ơn Dương Nguyệt Ánh. Xin cô hiểu là cô đã trả món nợ mà cô nói cô nợ của nước Mỹ, cô đã hoàn trả đầy đủ, không thiếu một chút nào. Cô đã trả hết món nợ đó, và luôn cả tiền lời nữa. Tiền lời, là đóng góp rất lớn của Dương Nguyệt Ánh cho tự do và an ninh của nước Mỹ, quốc gia đã mở cửa đón gia đình của bà. Shana Alexander ở đâu, có đọc bài báo này chưa ? |
Anh Duong, Out Of Debt
Dec 8, 2007 10:45 AM ESTGeorge F. WillSuch are history's caroms—she was involved in the end of the Vietnam War and the beginning of the War on Terror.
History,
said Emerson, is "the biography of a few stout and earnest persons."
But history also is a story of unpredictable contingencies and
improbable caroms, and of a 4-foot-7, 15-year-old girl's leap from a
dangerously bobbing boat to a pitching South Vietnamese ship in the
South China Sea. It was April 1975. The Communists were overrunning
South Vietnam. At that time, Osama bin Laden was 18. The arc of his
life, and Anh Duong's, would intersect.
Her
leap propelled her to freedom. She grew up to be a 5-foot-1 chemist
who, 26 years later, led the development of a bomb efficient at killing
America's enemies in Afghanistan's caves. As a result, fewer American
soldiers have had to enter those caves to engage Osama's fighters. This
is Anh Duong's story.
The
U.S. Navy took her and her family to Subic Bay in the Philippines. Next
stop was a refugee camp in Pennsylvania. After five months this
Buddhist family was adopted by the First Baptist Church in Washington,
D.C. Soon Anh was in a suburban Maryland high school, headed for the
University of Maryland and, eventually, degrees in chemical engineering,
computer science and public administration.
"I
wanted to work for the Defense Department," she says, "because I wanted
to pay back the guys who protected us all those years." On September
11, 2001, she was working on Navy munitions and explosives—on, she says,
"things that go swish and boom." Rockets go "swish." What they carry
goes "boom." Soon after 9/11 it was apparent that U.S. forces would be
fighting in Afghanistan, where the enemy often would be sheltered in the
deep recesses of caves, reached after many twists and turns.
Sending
U.S. forces into those caves would involve a terrible butcher's bill
that might be avoided if a new munition could be developed—a new
thermobaric (traveling blast and heat) bomb. At lunch at the
Ritz-Carlton hotel near the Pentagon, as she delicately eats a hamburger
with a knife and fork, she explains that normal bombs do their work by
delivering fragments (to punch through things) and blast (to collapse
things). But delivered by an F-15 to the mouth of a cave, a normal
bomb's blast and fragmentation dissipate too quickly to reach deep into
the cave and kill those hiding there. The task for her and her team was a
challenge of detonation chemistry. They had to "deliver energy more
slowly—we want the energy to last longer and
travel."
The
three-year plan for demonstrating a prototype thermo-baric bomb was
scrapped, and Anh and her team set about confirming the axiom that
America is like a boiler—there is no telling how much energy it will
produce once you light a fire under it. "I did not need to motivate my
team," she says. Osama had done that. In 67 days their three-year
mission was accomplished. BLU-118/B, a thermobaric bomb whose heat and
blast persist and penetrate deep into caves, went to war.
Her
current mission derives from the peculiar nature of the war against
terrorists, in which the first difficult question is, she says, "Who am I
aiming the weapon at?" This has become, in Iraq, a matter of
high-stakes forensics using a huge biometric database. Whose
fingerprints are those on that fragment of an improvised explosive
device? She is devising portable labs to answer such questions in Iraq.
Anh
is hardly a thermobaric person, a weaponized woman. The Washington Post
reports that while she was working on the new bomb, her children, then 5
to 11, were not allowed to play with toy guns or read Harry Potter
books, which the parents deemed too violent. Their parents even excised
the fight scenes from their Disney "Pocahontas" video.
The
trajectory of Anh's life, which has taken her from one of America's
wars to another, might eventually involve another generation of her
family. The oldest of her four children, a 17-year-old daughter, is
considering a career in—this apple did not fall far from the
tree—homeland security or international affairs.
This
autumn, Anh was among a select few federal workers honored with Service
to America Medals by the Partnership for Public Service, which
recognizes especially meritorious achievements. In front of a large
audience at a black-tie dinner she strode to the microphone and,
speaking without notes, began: "Thirty-two years ago I came to this land
as a refugee of war with a pair of empty hands and a bag full of broken
dreams." Describing America as "this paradise," she said:
"This
land is a paradise not because of its beauty or richness but because of
its people, the compassionate, generous Americans who took my family
and me in, 32 years ago, and healed our souls, who restore my faith in
humanity, and who inspire me to public service. There's a special group
of people that I'm especially indebted to and I would like to dedicate
this medal to them. They are the 58,000 Americans whose names are on the
wall of the Vietnam War Memorial and the 260,000 South Vietnamese
soldiers who died in that war in order for people like me to earn a
second chance to freedom. May God bless all of those who are willing to
die for freedom—especially those who are willing to die for the freedom
of others. Thank you."
And thank you, Anh Duong. Consider your debt paid in full, with interest.
George F. Will
Few news columnists are as erudite, opinionated, controversial and
widely read as Pulitzer Prize-winning writer George F. Will. A Newsweek
Contributing Editor since 1976, Will produces a back page column
addressing diverse topics from politics to baseball.
Will's
newspaper column appears twice weekly in 480 newspapers and has been
syndicated nationally by The Washington Post Writers Group since 1974.
He writes occasionally for The London Daily Telegraph. He also is a
television news analyst for Capital Cities/ABC News Television Group,
and became a founding member of the panel of ABC's "This Week with David
Brinkley" in 1981.
In
addition to his 1977 Pulitzer for commentary for his newspaper columns,
Will was named the best writer on any subject in a 1985 readers' poll
conducted by The Washington Journalism Review. He has earned many awards
for his Newsweek columns. In 1979, he was a finalist for the National
Magazine Award for essays and criticism. He won the 1978 National
Headliner Award for consistently outstanding feature columns, and the
1980 and 1991 Silurian Award for editorial writing. Women in
Communications awarded him First Place/Interpretive Column in the 1991
Clarion Awards competition.
In
November 1992, Will published a book of political theory entitled
"Restoration: Congress, Term Limits and The Recovery of Deliberative
Democracy." His book "Suddenly: The American Idea Abroad and At Home,"
was published in 1990 by The Free Press. Three other collections of
columns from Newsweek and The Washington Post have been published: "The
Pursuit of Happiness and Other Sobering Thoughts" (Harper & Row,
1978); "The Pursuit of Virtue and Other Tory Notions" (Simon &
Schuster, 1982), and "The Morning After: American Success and
Excesses/1981-1986" (The Free Press, 1986).
"Statecraft
as Soulcraft: What Government Does" (Simon & Schuster, 1983) was
originally the Godkin Lecture at Harvard University's Kennedy School of
Government in 1981. "The New Season: A Spectator's Guide to the 1988
Election" was published in 1987 (Simon & Schuster). In 1990, "Men At
Work: The Craft of Baseball," (Macmillan) became a bestseller.
Will
was born in Champaign, Illinois in 1941, and educated at Trinity
College in Hartford, Connecticut; Magdalene College, Oxford University,
and at Princeton, where he received an M.A. and Ph.D. in politics. He
has taught political philosophy at Michigan University and at the
University of Toronto. For three years, Will served on the staff of the
United States Senate for Gordon Allott (Republican, Colorado, from
1970-72). From 1973 through 1976, he was Washington editor of The
National Review magazine. Will lives and works in the Washington, D.C.
area.
No comments:
Post a Comment